Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 128: Ôn tập tiếng việt

? Nêu công dụng của dấu gạch ngang?

 Dấu gạch ngang có những công dụng sau:

 – Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;

 – Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;

 – Nối các từ nằm trong một liên danh.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 128: Ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 NGỮ VĂN 7Giáo viên: Nguyễn Thị DuyênCHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY CO ? Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Dấu gạch ngang có những công dụng sau: – Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; – Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; – Nối các từ nằm trong một liên danh. KIỂM TRA BÀI CŨ? Phân biệt giữa dấu gạch ngang và dấu gạch nối? – Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. – Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.ÔN TẬP TIẾNG VIỆTTiết 128Thứ 7 ngày 19 tháng 4 năm 2014 CÁC KIỂU CÂU ĐƠNPHÂN LOẠI THEOMỤC ĐÍCH NÓIPHÂN LOẠI THEOCẤU TẠOCâunghivấnCâu cầu khiếnCâuCảm thán Câu trần thuậtCâu bình thườngCâu đặc biệt1. Các kiểu câu đơn đã học:I. LÝ THUYẾTCác kiểu câuVí dụTừ ngữ đặc trưng Bạn có khỏe không? Con gì đây? Ôi, bông hoa này đẹp thật! Trời ơi, tôi đau lắm! Các em đừng nói chuyện nữa! Hãy mở cửa ra đi! Trời đang nắng to. Em đã học bài xong.Các câu chia theo mục đích nóiCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thánCâu trần thuậtKhông, gì, ai, bao giờ, đâu, gìĐừng, hãy, thôi, cứ,chớ, nên...Ôi, trời ơi, thay, eo ơi, a ...Các kiểu câuVí dụTừ ngữ đặc trưng Trời đang nắng to. Em đã học bài xong.Các câu chia theo mục đích nóiCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thánCâu trần thuậtKhông, gì, ai, bao giờ, đâu, gìĐừng, hãy, thôi, cứ,chớ, nên, không nên...Ôi, trời ơi, thay, eo ơi, a ... Bạn có khỏe Con đây? - bông hoa này đẹp thật! tôi đau lắm! - Các em nói chuyện nữa! mở cửa ra đi!không?gìÔi,Trời ơi,đừngHãyCác kiểu câuVí dụDấu câu kết thúc thường dùng Bạn có khỏe không? Con gì đây? Ôi, bông hoa này đẹp thật! Trời ơi, tôi đau lắm! Các em đừng nói chuyện nữa!Hãy mở cửa ra đi! Trời đang nắng to. Em đã học bài xong.Các câu chia theo mục đích nóiCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thánCâu trần thuật??!!!..!Dấu hỏiDấu chấm thanDấu chấm thanDấu chấmCác kiểu câuCông dụng1. Câu nghi vấn 2. Câu cầu khiến 3. Câu cảm thán4. Câu trần thuậtChọn đáp án a, b, c, d đúng với các kiểu câu: b. Dùng để hỏi về người, về việc, về vật...d. Dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiếna. Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.c. Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến, nhận định, đánh giá.a. Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.c. Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến, nhận định, đánh giá.b. Dùng để hỏi về người, về việc, về vật...d. Dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiếnPHÂN LOẠI THEO CẤU TẠOCâu bình thường Câu đặc biệtVí dụ: Em đang học bài. Mẹ nấu cơm.Ví dụ: Lan ơi! Một mùa xuân.Cấu tạo theo mô hình CN-VNCấu tạo không theo mô hình CN-VNCNVNCNVN CÁC DẤU CÂU DẤU CHẤMDẤU PHẨYDẤU CHẤM PHẨYDẤU CHẤM LỬNGDẤU GẠCH NGANG2. Các dấu câu:I. LÝ THUYẾT1. Các kiểu câu đơn đã học:Các dấu câuCông dụng1. Dấu chấm(. ? !)A.- Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. - Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN. - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của câu. - Giữa các vế của một câu ghép2. Dấu phẩy B. Dấu chấm đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán.3. Dấu chấm phẩyC.- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong môt liên danh4. Dấu chấm lửngD. Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép hoặc trong phép liệt kê có cấu tạo phức tạp.5. Dấu gạch ngangE. Thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Bài tập 1: Xác định kiểu câu theo mục đích nói và cho biết công dụng cụ thể của từng câu dưới đây ? 1. Tôi không làm được bài tập. 4. Hỡi ơi Lão Hạc! 3. Cả lớp im lặng! 2. Bạn có khỏe không?II LUYỆN TẬP-> Câu trần thuật(nhận định về lực học)-> câu cảm thán (Bộc lộ cảm xúc xót thương cho Lão Hạc)-> Câu cầu khiến (yêu cầu học sinh phải giữ trật tự)-> Câu nghi vấn ( Hỏi thăm về sức khỏe)Bài tập 2 : Phân tích cấu tạo C-V của các câu trên ? Phân loại theo cấu tạo thì các câu trên thuộc kiểu câu gì?a. Tôi không làm được bài tập. b. Hỡi ơi Lão Hạc! c. Cả lớp im lặng! d. Bạn có khỏe không? CNVNVNVNCNCN=> Câu bình thường=> Câu đặc biệt=> Câu bình thường=> Câu bình thườngBài tập 3: Hãy lựa chọn dấu câu để điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn dưới đây : BÀI TẬP Một tai họa đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước đượcĐó là Không trông thấy tôi nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang Chị Cốc liền quát lớn Mày nói gì Lạy chị em nói gì đâu Rồi Dế Choắt lủi vào Chối hả chối này chối này Mỗi câu “ chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. (Tô Hoài, Dế Mèn phưu kí):.(1)(2)(3),(4).(5):(6)-(7)?(8)-(9),!(10)(11).(12)-(13)?(14)!(15)! Học bài: Nắm chắc các khái niệm liên quan đến dấu câu, các kiểu câu đơn; xác định được mục đích sử dụng của các kiểu câu, dấu câu trong giao tiếp và khi làm bài. Soạn bài “Ôn tập tiếng việt” (tiếp theo)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptOn tap tieng viet T128 Lop 7.ppt