Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 129: Ôn tập tiếng việt (tiếp theo)

A- Rót gän c©u

1-Thế nào rút gọn câu, mục đích rút gọn câu?

Bài tập:

 a- Cho biết thành phần bị rút gọn?

- Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng.

- A: Ai làm vỡ lọ hoa?

 B: Lan.

- A: Khi nào bố đi Hà Nội?

 B: Ngày mai.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 129: Ôn tập tiếng việt (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù tiÕt häc Tiết 129ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) C¸c phÐp biÕn ®æi c©uThªm, bít thµnh phÇn c©uChuyÓn ®æi kiÓu c©uRót gän c©uMë réng c©uThªm tr¹ng ng÷Dïng côm C-VChuyÓn ®æi c©u chñ ®éngthµnh c©u bÞ ®éng- Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng.- A: Ai làm vỡ lọ hoa? B: Lan.- A: Khi nào bố đi Hà Nội? B: Ngày mai.=> Rút gọn chủ ngữ .=> Rút gọn vị ngữ.=> Rút gọn cả CN-VN .A- Rót gän c©u a- Cho biết thành phần bị rút gọn?1-Thế nào rút gọn câu, mục đích rút gọn câu?Bài tập: b- Đặt câu rút gọn. 2-Cách dùng câu câu gọn?- Mẹ: Con đã ăn cơm chưa? Con: Rồi- Bà: Cháu năm nay mấy tuổi rồi? Cháu: 13 B- Thªm tr¹ng ng÷ cho câu:1- Đặc điểm của trạng ngữ.Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.. Đêm nọ, trời mưa rất to.. Vì mưa to, Hải lớp đến lớp muộn .. Để cho thân hình rắn chắc, tôi thường xuyên tập thể dục.. Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, tôi đến trường đếu đặn.. Rón rén, chị Dậu ngồi ở đầu phản . =>Trạng ngữ chỉ nơi chốn=> Trạng ngữ chỉ chỉ nguyên nhân => Trạng ngữ chỉ thời gian=> Trạng ngữ chỉ mục đích => Trạng ngữ chỉ phương tiện => Trạng ngữ chỉ cách thức a- Tìm TR.N và cho biết chúng bổ sung cho câu những nội dung gì?Bài tập:b- Đặt câu có trạng ngữ? 2- Công dụng của trạng ngữ: - Họa my đang hót. 3- Tách trạng ngữ thành một câu:Bài tâp:-> Năm 1972. Tôi được sinh ra.Năm 1972, tôi được sinh ra.Bài tâp: Thêm trạng ngữ cho câu sau?-> Trên cành cây, Họa my đang hót. -> Họa my đang hót, trên cành cây. C- Dïng côm C-V mở rộng câu 1- Thế nào là dùng cụm C-V mở rộng câu?Bài tâp:- Xác định cấu tạo của câu sau:Em là người rất xuất sắc.CV Mở rộng VN2- Các trường hợp dùng cụm C-V mở rộng câu:Bài tâp:- Xác dịnh các câu sau mở rộng thành phần nào?c- Em học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô vui lòng.a- Tôi về không một chút bận tâm .b. Chieác xe maùy naøy phanh bị hoûng . CVCVCVVC Mở rộng CN Mở rộng cả CN-VN Mở rộng VNd- Văn chương gây cho ta những tình cảm sẵn có..VCCV Mở rộng cụm danh từ (Phụ ngữ)C- ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng. 1-Câu chủ động và câu bị động? Cho ví dụ? 3- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bi động: 2- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bi động:a-Người ta buộc con trâu bên gốc ổi.Cách 1 -> Con trâu bị(được) người ta buộc bên gốc ổi.Cách 2 -> Con trâu buộc bên gốc ổi.*Bài tập:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo 2 cáchb- Bạn hải đánh bạn nam.c- Người ta làm ngôi nhà này bằng gỗ lim.2. Trong c¸c c©u sau c©u nµo lµ c©u bÞ ®éng: A. Em nhÆt ®­îc mét chiÕc ch×a kho¸. B. V¨n b¶n “ Sèng chÕt mÆc bay” lµ t¸c phÈm nh©n v¨n s©u s¾c. C. Nh©n d©n ta bị thực dân pháp ¸p bøc v« cïng cùc khæ.1. Trong c¸c c©u sau c©u nµo lµ c©u rút gọn: A. Học đi đôi với hành B. Mọi người phải học đi đôi với hành C. Rất nhiều người học đi đôi với hành. 3. Trạng ngữ trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn một trăm lần. bổ sung cho câu nội dung gì? A. Nơi chốn B. Thời gian C. Nguyên nhân D. Mục đích 4. Trong c¸c c©u sau c©u nµo lµ c©u rút mở rộng : A. Em đang học . B. Em học rất tích cực C. Em học bài,còn Lan thì đôc truyện.B. Em học rất tích cực A. Nơi chốn C. Nh©n d©n ta bị thực dân pháp ¸p bøc v« cïng cùc khæ.A. Học đi đôi với hành H­íng dÉn về nhà:- ¤n tËp toµn bé kiÕn thøc TiÕng ViÖt- Đọc nghiên cứu trước phần “các phép tu từ”-Tham kh¶o phÇn h­íng dÉn kiÓm tra cuèi n¨m.

File đính kèm:

  • ppton tap tieng viet 7HK2TT.ppt
Bài giảng liên quan