Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 44: Văn bản Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh?
-Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
-Là người yêu nước, dành trọn cuộc đời cho dân, cho nước, cho sự nghiệp cách mạng
-Là người lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới.
-Được UNESCO ghi nhận và suy tôn là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.
TiÕt 44: Văn bản: C¶nh khuyaHồ Chí MinhTIẾT 44: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)-Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan. -Là người yêu nước, dành trọn cuộc đời cho dân, cho nước, cho sự nghiệp cách mạng -Là người lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới. -Được UNESCO ghi nhận và suy tôn là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh?I. Tìm hiểu chung1. Tác giảHồ Chí Minh (1890-1969)-Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc-Là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà thơ lớn.2. Tác phẩm? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?TIẾT 44: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào năm 1947 khi chiến dịch Việt Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt.* Đọc bài thơCẢNH KHUYATiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.CẢNH KHUYATiếng suối trong /như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ /người chưa ngủ,Chưa ngủ/ vì lo /nỗi nước nhà* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt? Bài thơ được làm theo thể thơ gì?? Bài thơ được biểu đạt bằng phương thức nào?* Phương thức biểu đạt: Kết hợp miêu tả với biểu cảm-Nội dung phản ánh: Thiên nhiên-Nội dung biểu hiện: Tình người (tình người với thiên nhiên, với cách mạng và với đất nước)TIẾT 44: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)I. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu nội dung văn bản1. Bức tranh cảnh khuya trong thơ.? Bức tranh cảnh khuya được tạo ra từ những lời thơ nào?Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa? Có gì độc đáo trong cách tả cảnh ở lời thơ thứ nhất? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?-Tả bằng ấn tượng âm thanh (tiếng suối)-Dùng so sánh (tiếng suối như tiếng hát)- Sử dụng lặp lại từ “lồng” (điệp từ)? Hai câu thơ đầu đã tạo được một vẻ đẹp thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc như thế nào?-Nghệ thuật tả, so sánh, điệp từ gợi cảnh một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc trong trẻo, sống động, tươi sáng, gần gũi gợi niềm vui sống cho con người.TIẾT 44: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)I. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu nội dung văn bản1. Bức tranh cảnh khuya trong thơ.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.-Dùng so sánh (cảnh khuya như vẽ)-Điệp ngữ (chưa ngủ)=>làm nổi bật hình ảnh trạng thái của con người trong đêm rừng Việt Bắc: “Người chưa ngủ”? Trong hai câu thơ này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì nổi bật? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?2. Hình ảnh con người trong cảnh khuya.? Trong quan hệ với cảnh khuya như vẽ thì người chưa ngủ vì lí do gì?-chưa ngủ để thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên? Em hiểu tâm sự lo nỗi nước nhà của Bác là như thế nào?-lo cho cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ sao cho đến ngày thắng lợi-Con người tinh tế, say đắm hòa hợp với thiên nhiên đồng thời vẫn canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước lo cho cách mạng.TIẾT 44: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)I. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu nội dung văn bản1. Bức tranh cảnh khuya trong thơ.2. Hình ảnh con người trong cảnh khuya.III. Tổng kếtCẢNH KHUYANghệ thuật Nội dung Thể thơ thất ngôn tứ tuyệtKết hợp miêu tả và biểu cảmKết hợp màu sắc cổ điển và hiện đạiSử dụng các biện pháp tu từ đạt hiệuquả cao.Cảnh thiên nhiên tươi đẹp,lộng lẫy Tình yêu thiên nhiên tha thiết và lòng yêu nước sâu đậmIII.TỔNG KẾTTIẾT 44: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)I. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu nội dung văn bản1. Bức tranh cảnh khuya trong thơ.2. Hình ảnh con người trong cảnh khuya.IV. Luyện tậpIII. Tổng kết1. Nghệ thuật2. Nội dung=>*Ghi nhớ (SGK)Bµi 1: §iÒn nh÷ng côm tõ miªu t¶ tr¨ng: tr¨ng theo, tr¨ng xa, tr¨ng vµo cöa sæ, tr¨ng nhßm, vµo nh÷ng c©u th¬ sau vµ cho biÕt tªn c¸c bµi th¬ ®ã.1, Dßng s«ng lÆng ng¾t nh tê Sao ®a thuyÒn ch¹y thuyÒn chê.... ( §i thuyÒn trªn s«ng §¸y).2, .. ... . ®ßi th¬, ViÖc qu©n ®ang bËn xin chê h«m sau. ( Tin th¾ng trËn).3, Kh¸ng chiÕn thµnh c«ng ta trë l¹i h¹c cò víi xu©n nµy. ( C¶nh rõng ViÖt B¾c).3, ViÖc qu©n viÖc níc bµn xong Gèi khuya ngon giÊc bªn song .. ( §èi tr¨ng). tr¨ng theoTr¨ng xa tr¨ng nhßmTr¨ng vµo cöa sæ Bài 2Học xong bài thơ này, gấp trang sách lại, ấn tượng gì còn đọng lại trong em? Tình cảm, cảm xúc gì được dấy lên ở trong em?-Cảnh đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc lung linh huyền ảo mà ấm áp tình người-Lòng yêu nước sâu nặng và phong cách sống lạc quan, giàu chất thi sĩ của Hồ chí Minh.-Niềm cảm phục, kính trọng tin yêu đối với vị cha già dân tộc đã được dấy lên trong em.Híng dÉn vÒ nhµ1. Học thuộc 2 bài thơ “Cảnh khuya2. Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ.3. Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng4. Chuẩn bị bài: “Rằm tháng giêng” - Đọc bài thơ -Trả lời những câu hỏi 1,2,3,4 SGKtrang 151 -Vẽ tranh minh hoạ cho một trong những nội dung của bài thơ.
File đính kèm:
- CANH KHUYA.ppt