Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 80: Đề văn nghi luận và việc lập ý bài văn nghị luận

1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận

1- Lối sống giản dị của Bác Hồ

2- Tiếng Việt giàu đẹp

 (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)

3- Thuốc đắng dã tật

4- Thất bại là mẹ thành công.

5- Không thể thiếu sống tình bạn.

6- Hãy biết quý thời gian.

7- Chớ nên tự phụ.

 (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)

8- Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?

9- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

 (Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)

10- Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau có nên chăng?

11- Thật thà là cha dại phải chăng?

 (Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 80: Đề văn nghi luận và việc lập ý bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 về dự giờ học lớp 7A Kính chào quý thầy cô giáo Môn Ngữ vănGV thửùc hieọn : Nguyeón Thũ Tỡnh ThửụngTiết 80đề văn nghi luận và việc lập ý bài văn nghị luận1- Lối sống giản dị của Bác Hồ2- Tiếng Việt giàu đẹp (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)3- Thuốc đắng dã tật4- Thất bại là mẹ thành công.5- Không thể thiếu sống tình bạn.6- Hãy biết quý thời gian.7- Chớ nên tự phụ. (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)8- Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?9- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. (Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)10- ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau có nên chăng?11- Thật thà là cha dại phải chăng? (Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)- Mỗi đề bài mang một luận điểm (đề 2,8,9,10 có hai luận điểm nhỏ)Chỉ có phân tích, chứng minh, giải thích mới giải quyết được các đề bài này-> Đề văn nghị luậnI. Tìm hiểu đề văn nghị luận1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luậnKL1: Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đồi hỏi người viết bày tổ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích, phản bác, khuyên nhủ... đòi hỏi các phương pháp phù hợp.Vậy em rút ra kết luận gì về đề văn nghị luận?2.Tìm hiểu đề văn nghị luận: Chớ nên tự phụ- Vấn đề nghị luận : Tác hại của tính tự phụ và sự cần thiết của việc con người không nên tự phụĐối tượng và phạm vi nghị luận: Tính tự phụ và tác hại của nó- Khuynh hướng tư tưởng của đề bài: Phủ định tính tự phụ của con người.Đòi hỏi người viết: + Hiểu được thế nào là tính tự phụ + Nhận xét những biểu hiện của tính tự phụ + Phân tích tác hại của nó để khuyên răn con ngườiTrước đề văn nghị luận, muốn làm tốt cần tìm hiểu điều gì?- Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài để khỏi sai lệch.Đề bài: Chớ nên tự phụ1- Xác lập luận điểm: + Tự phụ là 1 thúi quen xấu của con người.+ Tự phụ đề cao vai trũ của bản thõn thiếu tụn trọng người khỏc. + Tự phụ khiến cho bản thõn bị chờ trỏch, mọi người xa lỏnh.+ Tự phụ luụn mõu thuẫn với khiờm nhường, học hỏi.2. Tìm luận cứ.+ Tự phụ tự cho mỡnh là giỏi nờn coi thường người khỏc: - Bị cụ lập. - Làm việc gỡ cũng khú. - Khụng tự đỏnh giỏ được mỡnh.+ Tỏc hại: - Thường tự ti khi thất bại. - Khụng chịu học hỏi, khụng tiến bộ.- Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại.+ Dẫn chứng: - Tỡm trong thực tế.- Lấy dẫn chứng từ bản thõn.- Dẫn chứng từ sỏch bỏo, bài học.II. Lập ý cho bài văn nghị luận3. Xõy dựng lập luận:+ Tự phụ là gỡ?+ Những tỏc hại của tự phụ(dẫn chứng)+Vỡ sao con người ta khụng nờn tự phụ?+ Sửa thúi xấu này bằng cỏch nào?Vậy lập ý cho bài nghị luận là xác lập những gì?Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài vănGhi nhớ: Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đồi hỏi người viết bày tổ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích, phản bác, khuyên nhủ... đòi hỏi các phương pháp phù hợp.- Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài để khỏi sai lệch.- Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài vănHãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người1. Tỡm hiểu đề. - Vấn đề bàn đến: Vai trũ của sỏch đối với con người.- Phạm vi: Xỏc định giỏ trị của sỏch.Tớnh chất: Khẳng định, đề cao vai trũ của sỏch với cuộc sống con người.2. Lập ý: Luận điểm 1: Con người kkụng thể thiếu bạn (lớ lẽ, d/c) Luận điểm 2: Sỏch là người bạn lớn của con người.- Giỳp ta học tập, rốn luyện hàng ngày.- Mở mang trớ tuệ, tỡm hiểu thế giới.- Nối liền quỏ khứ, hiện tại, tương lai.- Cảm thụng, chia sẻ với con người và nhõn loại.- Thư gión, thưởng thức. Luận điểm 3: Cần gắn bú với sỏch.- Ham mờ đọc sỏch.- Biết lựa chọn sỏch để đọc.- Vận dụng điều đọc được vào cuộc sống.3. Lập luận:- Con người khụng thể kkụng cú bạn. Cần bạn để làm gỡ?- Sỏch đó mang lại những lợi ớch gỡ? Tại sao sỏch được coi là bạn lớn...?III. Luyện tậpHướng dẫn về nhà học bàiHọc thuộc bàiHoàn thành bài tậpĐọc bài tham khảo.

File đính kèm:

  • pptTIET 80 VAN NGHI LUAN VA CACH LAP Y CHO BAI VAN NGHI LUAN.ppt