Bài giảng Ngữ văn 7 Tuần 12 - Tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) - Hồ Chí Minh
1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
a.Tác giả:
* Hồ chí minh ( 1890-1969 )
- Quê: Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An
- Vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam, nhà thơ lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
b. Tác phẩm:
* Đều được sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, vào những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
+ Cảnh Khuya (1947)
+ Rằm tháng giêng (1948)
hội thi------------------------------------PHềNG GD & ĐT TÂN CHÂUGIÁO VIấN GIỎITÂN HIỆP, NGÀY 31/10/2012KIỂM TRA MIỆNG Vọng Lư sơn bộc bố. ( Xa ngắm thác núi Lư) Nam quốc sơn hà. ( Sông núi nước Nam) Bánh trôi nước. Hồi hương ngẫu thư.( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)Nhận xét về thể thơ của các văn bản trên? Thể thơ thất ngôn tứ tuyệtBỏc Hồ ở chiến khu việt Bắc TUẦN 12 - TIẾT 45Hồ Chớ Minhcảnh khuyaRẰM THÁNG GIấNGCảnh khuya – rằm tháng giêng1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: a.Tác giả:* Hồ chí minh ( 1890-1969 )- Quê: Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An- Vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam, nhà thơlớn, danh nhân văn hoá thế giới. b. Tác phẩm:* Đều được sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, vào những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp+ Cảnh Khuya (1947)+ Rằm tháng giêng (1948)Cảnh Khuya, Rằm tháng giêngViệt BắcTrông lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi Hang Pác BóSuối Lê ninCảnh khuya – rằm tháng giêng2. Đọc , tìm hiểu văn bản:a. Đọc: (Giọng chậm, thanh thản ) Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.Nguyên Tiêu(Rằm tháng Giêng)Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.Phiên âmDịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân,Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.Cảnh khuya – rằm tháng giêngb. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.c. Chú từ: (sgk)Cỏc yếu tố Hỏn Việt ( tr140)Từ khú ( tr142)d.Tỡm hiểu văn bản:Thảo luận 5 phỳtNhúm 1 : Đọc hai cõu đầu bài “Cảnh khuya” và trả lời cõu hỏi:Âm thanh tiếng suối được tác giả liên tưởng đến hình ảnh âm thanh nào ?ở cõu 1, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gỡ ? ở câu thơ 2 tác giả đã sử dụng đến thủ pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích cái hay trong việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật đó?Nhúm 2 : Đọc hai cõu cuối bài “Cảnh khuya” và trả lời cõu hỏi:Ở cõu 3: Em thấy nhân vật trữ tình có tâm trạng như thế nào? Nhưng điệp ngữ “chưa ngủ” được nhắc lại ngay ở đầu câu 4 cho ta thấy điều bất ngờ gì?Nhúm 3: Ở 2 cõu thơ đầu bài thơ “Rằm thỏng giờng”gợi cho em cảnh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc như thế nào?Nhúm 4: Hai câu thơ sau bài thơ “Rằm thỏng giờng” cảnh đêm trăng tiếp tục đưược thi nhân miêu tả như thế nào ? Em hãy cho biết câu thơ cuối mở ra điều gì?Cảnh khuya – rằm tháng giêngd.Tỡm hiểu văn bản:Bài 1: cảnh khuya * Hai câu đầuTiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa? Âm thanh tiếng suối được tác giả liên tưởng đến hình ảnh âm thanh nào ?- Tiếng suối tiếng hát xa? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?- Biện pháp nghệ thuật: so sánhCảnh khuya – rằm tháng giêngd. Tỡm hiểu văn bản: Bài 1: cảnh khuya * Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa? Liên hệ với các tác giả đã đã học để thấy được sự độc đáo của câu thơ ?Bài ca côn sơn(Nguyễn Trãi)- Suối chảy Tiếng đàn cầmLấy sự vật làm trung tâmCảnh khuya(Hồ Chí Minh)- Tiếng suối tiếng hát xa Lấy con người làm trung tâmKL: Sự so sánh của Bác độc đáo hơn, ý thơ trở nên sống động hơn, mang theo được hơi ấm của con người.Cảnh khuya – rằm tháng giêngd. Tỡm hiểu văn bản: Bài 1: cảnh khuya* Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa? ở câu thơ 2 tác giả đã sử dụng đến thủ pháp nghệ thuật nào?- Điệp từ: “Lồng”? Hãy phân tích cái hay trong việc sử dụng điệp từ đó?- Vẻ đẹp: Trăng - Cây cổ thụ – Bóng – Hoa, quyện lồng vào nhau trong màu sắc lung linh huyền ảo, thiên nhiên trở nên đẹp hơn , hữu tình hơn.Cảnh khuya – rằm tháng giêngd. Tỡm hiểu văn bản: Bài 1: cảnh khuya* Hai câu sau: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà? Em hãy cho biết nhân vật trữ tình có tâm trạng như thế nào?- Nhân vật trữ tình trong tâm trạng thao thức đang thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên ở chiến khu VB, càng về khuya đẹp như tranh vẽ.? Nhưng điệp ngữ “chưa ngủ” được nhắc lại ngay ở đầu câu 4 cho ta thấy điều bất ngờ gì?- Hoá ra người chưa ngủ không phải vì cảnh Khuya đẹp mà vì lo lắng việc quân, việc nước.* Cái cốt cách của thi sĩ lồng với cốt cách người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh, Người yêu thiên nhiên luôn gắn với tình yêu nước.Cảnh khuya – rằm tháng giêngd. Tỡm hiểu văn bản :Bài 2: Rằm tháng giêng* Hai câu đầu: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuânNguyên tác- Nguyên tiêu: Rằm tháng giêng- Nguyệt chính viên: Trăng tròn vành vạnh- Có 3 từ “xuân”Dịch thơ- Rằm xuân: Rằm xuân chung chung- Trăng soi: không cụ thể- Còn 2 từ “xuân”Cảnh khuya – rằm tháng giêngd. Tỡm hiểu văn bản : Bài 2: Rằm tháng giêng* Hai câu đầu: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.? Từ hai câu thơ gợi cho em cảnh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc như thế nào?- Cảnh đẹp của thiên nhiên chiến khu Việt Bắc có trăng rằm soi tỏ, dòng sông xuân thơ mộng, dòng nước trong mát mùa xuân cùng với bầu trời mùa xuân cao xanh lồng lộng.Cảnh khuya – rằm tháng giêngd. Tỡm hiểu văn bản :Bài 2: Rằm tháng giêng* Hai câu sau: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.? Hai câu thơ sau cảnh đêm trăng tiếp tục được thi nhân miêu tả như thế nào ?- Đêm trăng rằm nơi chiến khu VB đẹp lung linh huyền ảo. Nơi “yên ba thâm xứ” đó Bác và trung ương Đảng đang bàn bạc việc quân sự.Cảnh khuya – rằm tháng giêngBài 2: Rằm tháng giêng* Hai câu sau: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.* Đây không phải Là cuộc du ngoạn ngắm trăng thông thường của các nhà ẩn sĩ lánh đời, nhàn tản hoặc của những tao nhân mặc khách xưa.? Em hãy cho biết câu thơ cuối mở ra điều gì?- Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng vẫn đến với thơ Bác: Sáng ngời, tràn trề, lai lỏng.Ẩn chứa đằng sau những câu chữ ấy là tinh thần lạc quan vào tương lai tất thắng của dân tộc ta. Mà chủ tịch HCM là người chèo lái con thuyền cách mạng VN quyết đến ngày thắng lợi cuối cùng.Thảo luận 3 phỳtCõu hỏi:Em hãy khái quát lại nội dung và các biện pháp nghệ thuật được Bác sử dụng qua hai bài thơ ?Cảnh khuya – rằm tháng giêng? Em hãy khái quát lại nội dung hai bài thơ ?- Thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc đẹp, thơ mộng thấm đượm tình người, tình yêu thiên nhiên của Bác gắn với tình yêu nước.? Em hãy nêu các biện pháp nghệ thuật được Bác sử dụng qua hai bài thơ ?- Miêu tả kết hợp với so sánh, điệp từ, điệp ngữ thật độc đáo, đặc sắc và man mác vị Đường thi.Bài tập Tổng Kết: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau:1, Dòng sông lặng ngắt như tờ Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ . ( Đi thuyền trên sông đáy).2, .. ... . đòi thơ, Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. ( Tin thắng trận).3, Kháng chiến thành công ta trở lại hạc cũ với xuân này. ( Cảnh rừng Việt Bắc).3, Việc quân việc nước bàn xong Gối khuya ngon giấc bên song .. ( Đối trăng). trăng theoTrăng xưa trăng nhòmTrăng vào cửa sổ HDHT * Đối với tiết học này:Học bài: ghi nhớ SGK.Làm BT 2 SGK/143Tỡm những cõu thơ viết về thiờn nhiờn thể hiện tinh thầnlạc quan ung dung của Bỏc Hồ * Đối với tiết học sau:-Soạn bài “ Tiếng Gà trưa”+ Tỡm hiểu chỳ thớch SGK.+ Trả lời cõu hỏi Đọc –hiểu vào vở soạn Tạm Biệtcảm ơn quớ thầy cụ
File đính kèm:
- TIET 45 CANH KHUYA RAM THANG GIENG.ppt