Bài giảng Ngữ văn 8 Bài 9 - Tiết 33: Văn bản: Hai cây phong Trích: “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1/ Đọc:
2/ Chú thích:
a. Tác giả:
- Ai- ma- tốp (1928 -2008), là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, trước đây là một nước thuộc CHXH CN Xô Viết .
- Ông là nhà văn tài năng, có sức viết dồi dào.
- Tác phẩm của ông có sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện đại và tinh thần dân tộc .
THAM Dệẽ TIEÁT HOÄI GIAÛNGCHÀO MỪNG QUí THẦY CễMụn ngữ văn 8 1. Haừy neõu nhửừng neựt chung veà khụỷi nghúa Taõy Sụn ? 1. Cho biết nghệ thuật đặc sắc nhất của tỏc phẩm “ Chiếc lỏ cuối cựng” (O Hen-ri) là gỡ ? Tỏc dụng ? (4đ) 2. Nờu ý nghĩa văn bản “ Chiếc lỏ cuối cựng” (4đ).3. Kiểm tra vở bài tập, vở soạn bài mới (2đ).KIEÅM TRA MIỆNG 1. - Nghệ thuật đảo ngược tỡnh huống hai lần. (2đ) - Tỏc dụng: Tạo nờn nột riờng, nột độc đỏo, sức hấp dẫn cho tỏc phẩm. (2đ) 2. í nghĩa văn bản “ Chiếc lỏ cuối cựng” : “ Chiếc lỏ cuối cựng ” là cõu chuyện cảm động vể tỡnh người giữa những người nghệ sĩ nghốo. Qua đú, tỏc giả thể hiện quan điểm của mỡnh về mục đớch sỏng tạo nghệ thuật (4đ).ĐÁP ÁNBài 9 - Tiết 33: Văn bản:Hai cây phongTrích : “Người thầy đầu tiên”Ai – ma – tốpI. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:1/ Đọc: 2/ Chỳ thớch:a. Tác giả:- Ai- ma- tốp (1928 -2008), là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, trước đõy là một nước thuộc CHXH CN Xụ Viết . - Ông là nhà văn tài năng, có sức viết dồi dào. - Tác phẩm của ông có sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện đại và tinh thần dân tộc .I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:a. Tác giả: -Tác phẩm chính: “Cây phong non trùm khăn đỏ”(1961), “ Người thầy đầu tiên”(1962),Cánh đồng mẹ”(1963), “ Vĩnh biệt Gưnxarư (1966) “Con tầu trắng, “ Sến đầu mùa”(1975)b. Tác phẩm:- Thể loại: Truyện vừa.Vị trí: nằm ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Chuyện núi đồi thảo nguyên”c. Tìm hiểu từ khó: Cao nguyên Thảo nguyên Phong Hải đăng ảo huyền Thảng thốtTrong kí ức tuổi thơ( Ai- ma - tốp )II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Tỡm hiểu chung :a. Phương thức biểu đạt : Tự sự + miêu tả + biểu cảmTrong các phương thức trên, phương thức nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo ? A. Tự sự + Miêu tả B. Miêu tả + Biểu cảm C. Tự sự + Biểu cảmb. Ngôi kể :+ Ngôi thứ nhấtII- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:* Mạch kểHỢP TÁC THEO NHểM:(2’) Nhúm 1: Truyện có mấy mạch kể? Đú là những mạch kể nào ? Nhúm 2: Hãy chỉ ra sự khác nhau của những mạch kể ấy ? Nhúm 3: Cho biết những mạch kể ấy cú đặc điểm như thế nào? Nhúm 4: Mạch kể nào quan trọng hơn? Vỡ sao? TôiChúng tôiNhững cảm xúc riêngNhững cảm xúc tập thể về hai cây phong và thảo nguyênHai mạch kể lồng ghépCho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung( Mạch kể xưng tụi quan trọng hơn )Trong kí ức tuổi thơ( Ai- ma - tốp )b. Ngôi kể :+ Ngôi thứ nhất. + Hai mạch kể “ tôi” và “chúng tôi” lồng ghộp vào nhau, mạch kể “tôi” quan trọng hơn. ? Vì sao nói mạch kể của người xưng “tôi” quan trọng hơn?* Vì : Căn cứ độ dài trong văn bản thỡ mạch kể “ tôi” dài hơn và trong mạch kể của “ chúng tôi” có cả cảm xúc của “tôi”.Trong kí ức tuổi thơ( Ai- ma - tốp )c. Bố cục :3 phần : P1. Từ đầu “bốc chỏy rừng rực”.-> Giới thiệu và nờu cảm nhận về hai cõy phong.P2. Tiếp .. “biờng biếc kia”. -> Hai cõy phong với kớ ức tuổi thơ. P3. Cũn lại -> Cảm nghĩ về người trồng phong.2) Hình ảnh hai cây phong:2) Hình ảnh hai cây phong:“ Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn.Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku- ku- rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi”* Vị trí: đặc biệt.caophía trên làngGiữa đồiNhư những ngọn hải đăng2) Hình ảnh hai cây phong:“ Trong làng tụi khụng thiếu gỡ cỏc loại cõy, nhưng hai cõy phong này khỏc hẳn- chỳng cú tiếng núi riờng và hẳn phải cú một tõm hồn riờng, chan chứa những lời ca ờm dịu..” * Đặc điểm: Có Tiếng nói riêng Tâm hồn riêng Những lời ca êm dịu2) Hình ảnh hai cây phong:“Dự ta tới đõy vào lỳc nào, ban ngày hay ban đờm, chỳng vẫn nghiờng ngả thõn cõy, lay động lỏ cành, khụng ngớt tiếng rỡ rào theo nhiều cung bậc khỏc nhau. Cú khi tưởng chừng như một làn súng thuỷ triều dõng lờn vỗ vào bói cỏt, cú khi lại nghe như một tiếng thỡ thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lỏ cành như một đốm lửa vụ hỡnh, cú khi hai cõy phong bỗng im bặt một thoỏng, rồi khắp lỏ cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mõy đen kộo đến cựng với bóo dụng, xụ góy cành, tỉa trụi lỏ, hai cõy phong nghiờng ngả tấm thõn dẻo dai và reo vự vự như một ngọn lửa bốc chỏy rừng rực.”2) Hình ảnh hai cây phong: * Đặc điểm: Có Tiếng nói riêng Tâm hồn riêng Những lời ca êm dịuVới nhiều cung bậc khác nhau như Một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát Một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắmCất tiếng thở dài - thương tiếc người nàoMột ngọn lửa bốc cháy rừng rực2) Hình ảnh hai cây phong:* ý nghĩa:Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai mãnh liệt.Biểu tượng cho làng quờ Ku –ku –rêu, cho những phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku –ku –rêu.Nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương. ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong là : ẩn dụ.So sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ.Nhân hoá, so sỏnh.So sỏnh, ẩn dụ.? Nhận xột về ngụn ngữ trong đoạn văn nờu cảm nhận về hỡnh ảnh hai cõy phong qua cảm nhận cuả nhõn vật tụi ?-> Ngụn ngữ giàu sức biểu cảm,lời văn miờu tả bằng ngũi bỳt đậm chất hội họa.Quan sát đoạn văn và trình bày cảm nhận của em: “Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”Bức tranh thể hiện tình yêu của người kể chuyện đối với hai cây phong, với làng Ku – ku – rêu.Một bức tranh đẹp và nờn thơ được cảm nhận bởi nhiều giác quan. TỔNG KẾT :1/ Nờu cảm nhận của em về sức sống của loài cõy phong qua cỏc mựa trong năm ? 2. Nếu nhân vật “Tôi” mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn này qua phần đầu văn bản ? Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý. Trí tưởng tượng mãnh liệt. Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện. Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình. * Đối với bài học ở tiết này :- Học bài, nắm đụi nột về tỏc giả, tỏc phẩm; đặc điểm hai mạch kể.-Học nội dung phần 2 nắm ý nghĩa hỡnh ảnh hai cõy phong.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:- Bằng một đoạn văn (từ 8 - 10 câu), em hãy trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh hai cây phong?HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Đọc lại văn bản:- Tỡm hiểu tiếp phần 2 + 3 của văn bản: + Tỡm hiểu hỡnh ảnh hai cõy phong với kớ ức tuổi thơ (trả lời cõu hỏi 2/SGK). + Tỡm hiểu phần 3 chỳ ý kỹ nội dung:“ Lũng biết ơn thầy Đuy-sen”. - Nắm nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của truyện.Xin chân thành cảm ơn thầy cô và
File đính kèm:
- Tiet 33 Hai cay phong.ppt