Bài giảng Ngữ văn 8 - Câu ghép - Trường THCS Hiệp Thạnh

I. ĐẶT ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:

Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.

II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:

• Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng hai cách:

• - Dùng từ nối: quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ, hay chỉ từ thường đi đôi với nhau.

 - Không dùng từ nối: theo cách này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Câu ghép - Trường THCS Hiệp Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Hiệp ThạnhKÍNH CHÀOQUÍ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINHCÙNG THAM DỰKiểm tra bài cũĐáp án : Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự .VD: Anh ấy yếu lắm chắc không được lâu nữa đâu chị ạ.? Thế nào là nói giảm, nói tránh? Đặt một câu có nói giảm nói tránh. Kiểm tra kiến thức cũ Bạn Tú hỏi bạn Bình: - Đi xem phim không? - Tiếc quá! Mình có việc bận rồi. - Cậu không đi thì mình cũng chẳng đi nữa vậy. Mỗi câu trong đoạn văn sau thuộc loại câu gì?(Câu nghi vấn)( Câu đặc biệt)(Câu đơn)?CÂU GHÉPI. ĐẶT ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:TIẾNG VIỆTĐọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàn bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tự trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.	(Thanh Tịnh, Tôi đi học)( 1) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.CNVNCVVVCC( 2) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.TN1CNTN2VN( 3) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 3. Trình bày kết quả phân tích ở trên vào bảng theo mẫu sau:Kiểu cấu tạo câuCâu cụ thểCâu có một cụm C-VCâu có hai hoặc nhiều cụm C-VCụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn.Các cụm C-V không bao chứa nhau.4. Dựa vào bảng trên và những kiến thức đã học ở lớp dưới hãy cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?* Câu ghép là câu: Tôi quên .. quang đãng và câu: Cảnh vật  tôi đi học.* Câu đơn: Buổi mai . và hẹp. ? Thế nào là câu ghép? Buổi mai  và hẹp. Tôi quên  quang đãng Cảnh vật  tôi đi học.CÂU GHÉPI. ĐẶT ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:TIẾNG VIỆTVD: Ghi § vµo « trèng tr­íc c©u ®¬n, G vµo « trèng tr­íc c©u ghÐp:Ba em ®i c«ng t¸c vỊ.Líp tr­ëng h« nghiªm, c¶ líp ®øng dËy.MỈt trêi mäc vµ s­¬ng tan dÇn.N¨m nay, em häc líp 5.§§GGTìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I. (1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có  bạc , lòng tôi . tựu trường (2) Những ý tưởng ấy  giấy , vì hồi ấy tôi  ghi và ngày nay  nhớ hết. (3) Nhưng mỗi lần thấy mấy em  đến trường , lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (5) Khi hai người lên trên gác thì Giôn-xi đang ngủ. (6) Cảnh vật  thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. ? Dựa vào ví dụ em hãy nêu các cách nối của câu ghép?Bt4. b) Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy một cách nghiêm chỉnh.CÂU GHÉPTIẾNG VIỆTI. ĐẶT ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:* Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng hai cách: - Dùng từ nối: quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ, hay chỉ từ thường đi đôi với nhau. - Không dùng từ nối: theo cách này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. III. LUYỆN TẬP:BT1: a) Câu 3,4,5,6,7 là câu ghép – được nối với nhau bằng dấu phẩy . b) Câu 1,2 là câu ghép – được nối với nhau bằng dấu phẩy c) Câu 2 là câu ghép – được nối với nhau bằng dấu hai chấm. d) Câu 3 là câu ghép – được nối với nhau bằng quan hệ từ Bởi vìBT2: Đặt câu ghép với các cặp từ: a) Vì trời mưa to nên đường rất trơn. b) Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ. c) Tuy nhà ở khá xa nhưng A vẫn đi học đúng giờ. d) Không những Vân học giỏi mà còn rất khéo tay.BT3: Chuyển những câu ghép trên thành:Trời mưa to nên đường rất trơn. => Đường rất trơn vì trời mưa to.BT4: Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng: a) Nó vừa được điểm khá đã huênh hoang. c) Nó càng cố cãi càng đỏ mặt lúng túng.Củng cố:- Thế nào là câu ghép? Câu ghép có mấy cách nối các vế câu? Kể ra? Dặn dò	 - Bài vừa học : 	 + Học thuộc ghi nhớ .	 + Xem lại các ví dụ và bài tập . + Chú ý luyện vẽ sõ đồ câu ghép cho chính xác . Chuẩn bị bài mới : “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” , cần chú ý : + Đọc kĩ văn bản: Cây dừa Bình Định,Huế,Tại sao lá cây có màu xanh lục .+ Thực hiện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK+Thử thực hiện bài tập 1 SGK phần luyện tậpBài sẽ trả bài : Tập làm dàn ý bài văn tự sự  Hướng dẫn tự học : Về nhà tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” . 

File đính kèm:

  • pptcau_ghep.ppt
Bài giảng liên quan