Bài giảng Ngữ văn 8: Chương trình địa phương: Phần văn Bến Trăng (Sỹ Hồng)

 Quảng Ninh không những là một địa chỉ hấp dẫn đối với người Việt Nam mà ngay cả với du khách quốc tế, Quảng Ninh cũng có sức quyến rũ lạ kì bởi vùng đất, bởi con người nơi đây với những đặc trưng văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Vùng đất, con người Quảng Ninh đã đi vào văn chương thoe ca nhạc họa của những người con sinh sông, học tập và lập nghiệp nơi đây như thế nào Chúng ta cùng đến với đoạn trích “Bến trăng” trong tác phẩm cùng tên của nhà văn đất mỏ Sỹ Hồng để thêm yêu, thêm quý địa phương Quảng Ninh – quê hương yêu dấu của chúng ta

ppt21 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8: Chương trình địa phương: Phần văn Bến Trăng (Sỹ Hồng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 §ÕN VíI giê GI¶NG V¡N V¡N HäC §ÞA PH¦¥NG LíP 8 Ngµy 24/04/2014NHIÖT LIÖT Chµo mõng C¸C em Tr­êng THCS ThÞ trÊn tríiCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Quảng Ninh không những là một địa chỉ hấp dẫn đối với người Việt Nam mà ngay cả với du khách quốc tế, Quảng Ninh cũng có sức quyến rũ lạ kì bởi vùng đất, bởi con người nơi đây với những đặc trưng văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Vùng đất, con người Quảng Ninh đã đi vào văn chương thoe ca nhạc họa của những người con sinh sông, học tập và lập nghiệp nơi đây như thế nào Chúng ta cùng đến với đoạn trích “Bến trăng” trong tác phẩm cùng tên của nhà văn đất mỏ Sỹ Hồng để thêm yêu, thêm quý địa phương Quảng Ninh – quê hương yêu dấu của chúng taTiết 125, Tuần 33:Chương trình địa phương: PHẦN VĂNBến Trăng(Sỹ Hồng)*Tác giả: (1938-2000)-Tên thật Đặng Văn Tự, quê Yên Hưng, Quảng Ninh.- Là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1983.- Đề tài sáng tác: thường viết về vùng mỏ, người công nhân mỏ Quảng Ninh. - Nhà văn mất ngày 26 -10 -2000 thọ 63 tuổi.Nói về niềm đam mê văn chương, nhà văn tâm sự:“Tôi yêu văn chương từ ngày học lớp đệ thất bậc trung học với những áng văn của Anatôn – Phrăng và Thanh Tịnh viết về ngày khai trường in trong cuốn Việt văn diễn giảng (Phần kim văn). Bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh dài tới vài nghìn từ, tôi đọc qua đã thuộc và đến tận bây giờ vẫn không quên. Năm 1984, tôi ngồi với Thanh Tịnh ở khách sạn Bến Nghé (Sài Gòn), đọc cho ông nghe bà “Tôi đi học”, tôi thấy ông thực sự cảm động. Ông hẹn, hôm nào ra Hà Nội, ghé qua so 4 – Lý Nam Đế, ông sẽ tặng cuốn “Quê mẹ” vừa tái bản. Tiếc thay, tôi gặp ông ấy vừa là lần đầu tiên, vừa là cuối cùng. Ông đâu biết rằng ông là người dẫn dắt tôi vào địa hạt văn chương khiến tối đeo đẳng nó suốt một đời với nhiều hạnh phúc và cay đắng. Phải chăng đó là định mệnh?” *Tác phẩm:-Trong 40 năm cầm bút, tác giả để lại một gia tài văn chương khá ấn tượng: 16 tập tiểu thuyết, 6 tập truyện ngắn Trước lúc tạ thế, ông là nhà văn có trang in nhiều nhất ở tỉnh Quảng Ninh.- Tiểu thuyết, truyện ngắn của Sỹ Hồng phản ánh nhiều lĩnh vực của đời song thợ mỏ ở nhiều ngành nghề khác nhau cho thấy vốn song phong phú của nhà văn- In trong tập truyện ngắn cùng tên “Bến trăng” của tác giả.*Nhan đề truyện “Bến trăng”:- Nhan đề mang tính ẩn dụ: ca ngợi những con người bình dị nhưng có tâm hồn và cách song đẹp, nhân ái, giàu tình thương. Họ mang vẻ đẹp lặng lẽ, thanh khiết, trong sáng như vầng trăng nơi bến quê*Giải thích từ:- Công trường.- Cá trích.- Kĩ sư thổ nhưỡng*Kết cấu, bố cục:- Thể loại: truyện ngắn.- Ngôi kể thứ nhất: “Tôi” – nhân vật nhà báo- Bố cục: 3 phần+ Đoạn 1: từ đầu đến “ đâu đến nỗi Lĩnh phải liều như vậy”.-> Thời thiếu nữ của chị Lĩnh.+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “ hồi anh chiến đấu trong Nam”.-> Cuộc song của chị Lĩnh khi lấy chồng. (Qua lời kể của Hân)+ Đoạn 3: phần còn lại.-> Cuộc song của chị Lĩnh sau khi chồng mất.- Các nhân vật: + Nhân vật chính: Chị Lĩnh+ Các nhân vật khác: nhân vật “Tôi”, anh Hân, Lụa (con gái chị Lĩnh), con trai chị Lĩnh qua lời kể của Lụa và chị Lĩnh.1. Nhân vật chị Lĩnh:a) Thời thiếu nữ: - Là cô gái trẻ trung, xinh đẹp, duyên dáng, điềm đạm chín chắn; thông minh sáng dạ, song yêu đời; Yêu thương quý mến bạn bè.Là cô gái có cá tính: chống lại lề thói phong kiến để bảo vệ tình yêu của mình.b) Hiện tại: Hoàn cảnh: chồng mất sớm, con trai hư hỏng. Ngoại hình: thay đổi: võ vàng, bợt bạt, thiểu não, già trước tuổi.-Tâm trạng: + Buồn bã, day dứt, đau khổ, nhận ra sai lầm trong cách giáo dục con.+ Đấu tranh tư tưởng gay gắt: Thương con nhưng quyết không tiếp tục chiều theo ý con -> Muốn con tự chịu trách nhiệm về bản thân mình=> Chị là người phụ nữ hết lòng vì gia đình, vì con cái; biết nhìn nhận điều phải, có niềm tin vào cuộc song, vào con người: Chị Lĩnh mang vẻ đẹp thuần khiết, bao dung, nhân hậu của vầng trăng2. Các nhân vật khác:-Nhân vật “Tôi”: là người hiểu biết, trọng tình nghĩa; đánh giá đúng phẩm chất của con người lao động, biết thông cảm sẻ chia với nỗi đau của họ.-> Nhận ra vẻ đẹp gần gũi, mộc mạc trong con người lao động, từ đó liên tưởng đến vẻ đẹp , ánh sáng của vầng trăng nơi làng quê (Thái độ ngợi ca).Anh Hân, Lụa (con gái chị Lĩnh): là những người giàu tình cảm, nhân hậu, song yêu thương có trách nhiệm với bạn bè, với người thân; Quan tâm giúp đỡ người lầm đường lạc lối, đưa họ trở về với cuộc song thiện lương.=> Vẻ đẹp tâm hồn họ đã làm nên một “bến trăng” mát dịu, thuần khiết nơi làng quê.*Tổng kết:1.Nội dung:-Truyện phản ánh cuộc song, so phận khác nhau của mỗi con người nơi vùng quê Quảng Ninh từ đó nói lên sự đổi thay đa dạng của cuộc song. Đồng thời truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và cách ứng xử nhân hậu, bao dung của những nhân vật trong truyện.2. Nghệ thuật:-Xây dựng một hệ thống nhân vật có cá tính, có so phận riêng.- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị.- Tình huống truyện bộc lộ tính cách, so phận nhân vật.- Thể hiện nhân vật bằng điểm nhìn từ nhân vật khác.Chóc c¸c em häc giái!

File đính kèm:

  • pptCHUONG TRINH DIA PHUONG VAN QUANG NINH.ppt