Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn bản Bài 22: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

Tổng kết :

Nội dung: Khát vọng một đất nước thống nhất, khẳng định ý chí tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.

Nghệ thuật: Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn bản Bài 22: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc phần dịch thơ bài thơ ‘’Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. Qua bài thơ em thấy được tình cảm nào của Bác thể hiện rõ ở đây ?LÍ CÔNG UẨN LÊN NGÔI VUA (1009)TÁI HIỆN LỄ DỜI ĐÔ VỀ THĂNG LONG(1010)TUẦN 23 BÀI 22 TIẾT 90 CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I/Đọc, tìm hiểu chú thích1/Tác giả:-Lí Công Uẩn (974 -1028) – Lí Thái Tổ, quê ở tỉnh Bắc Ninh . -Ông là người thông minh, nhân ái và sáng lập ra nhà Lí. TƯỢNG LÍ CÔNG UẨN - Ở HÀ NỘI2/Tác phẩm:- Ra đời năm 1010 nhằm bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.-Thể loại chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.Phần1: Từ đầuphồn thịnh.Phần2: Từ thế màdời đổi.Phần3: Còn lại.3/ Bố cục:3 phầnNhà vua ban chiếu CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu )I/Đọc, tìm hiểu chú thích:1/Tác giả:2/Tác phẩm:3/ Bố cục:CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THỜI LÍ Rồng thời LíChùa một cộtII/ Tìm hiểu văn bản: -Nhà Thương năm lần dời đô. -Nhà Chu ba lần dời đô.* Điều thường tình, không khác lạ (Lập luận làm cơ sở để trình bày vấn đề).Thịnh vượng.=>Theo ý trời, ý dân a/ Nêu lịch sử: 1/Lí do dời đô:b/Thực tế nhà Đinh,Lê: Nhà Đinh, Lê không dời đô=>Trái ý trời, ý dânSuy vong.(Sáng tỏ vấn đề trên -lí và tình)** Theo mệnh trời, học cái đúng của người xưa, nhân dân khỏi khổ, vạn vật thích nghi, đất nước phồn thịnh phát triển.b/Thực tế nhà Đinh, Lê:a/ Nêu lịch sử: 1/Lí do dời đô:Đường vào Hoa Lư Lập luận chặt chẽ giữa lí và tình.**TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ LỢI - ĐẠI LỘCKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG Bài tập( Hãy viết Đ em cho là đúng, S em cho là sai với câu sau .)Sức mạnh của nhà Lí bấy giờ tương đương với nhà Đinh, Lê trước đây đúng hay sai?Đáp án : s 2/ Nguyên nhân chọn Đại La . -Về mặt địa lí:Trung tâm, có núi có sông, đất rộng bằng cao thoáng.-Về văn hoá chính trị: Là mảnh đất thịnh vượng, đầu mối giao lưu. Hội tụ đủ mọi mặt của đất nước (kinh đô).-Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng đô.Đại La Về lịch sửCao Vương đóng đôVề địa lí Trung tâm của trời đất Về văn hoá Mảnh đất thịnh vượng Hội đủ điều kiện Kinh đôBản đồ Đại LaS¬ ®å bµi häcÝ tưởngdời đôLí do dời đô(Hoa Lư không phù hợp)N.N.chọn Đại La(Hội đủ mọi điều kiện)Nêu lịch sử(Dời đô phát triển)Thực tế triều Đinh, Lê(Không dời nên suy vong)Lợi thế của Đại La(Lí tưởng về mọi mặt) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ( Chọn câu đúng nhất )Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? A/ Triều đình nhà Lí đủ lớn mạnh chấm dứt nạn phong kiến cát cứ. B/ Dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc. C/ Định đô ở Thăng Long là nguyện vọng của nhân dân xây dựng một đất nước độc lập, tự cường. D/ Cả ba ý trên.Đáp án: câu D Câu hỏi thảo luận nhómKết thúc bài chiếu là câu “ Các khanh nghĩ thế nào ?”. Cách đó có tác dụng gì? Đáp án:Tạo sự đồng cảm, mang tính chất trao đổi đối thoại thuyết phục người nghe bằng tình cảm bên cạnh những lí lẽ chặt chẽ. III/ Tổng kết :IV/ Luyện tập:Nội dung: Khát vọng một đất nước thống nhất, khẳng định ý chí tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.Nghệ thuật: Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.Những điều cần nắm vững qua bài học* Thấy được khát vọng đất nước độc lập, khí phách tự cường của dân tộc. *Thấy được kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết phục kết hợp giữa lí và tình.* Nắm được đặc điểm chức năng thể chiếu và vận dụng làm văn nghị luận.-Bài cũ: Nắm nội dung chính, học kĩ ghi nhớ.-Bài mới: Soạn và chuẩn bị bài “Câu phủ định” tiết 91.Yêu cầu về nhà-Bài tập: Hãy chuyển đổi câu sau thành câu phủ định?“ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô”.HƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 1000 NĂM THĂNG LONG

File đính kèm:

  • pptNV_8_CHieu_doi_do.ppt