Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn bản Tiết 67: Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Năm học 2007-2008

Tổng kết:

Đặc sắc về nghệ thuật: thể thơ ngũ ngôn bình dị, cô đọng, đầy gợi cảm.

Nội dung: Tình cảnh đáng thương của “ông đồ”; niềm cảm thương

và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn bản Tiết 67: Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự giờ Ngữ văn lớp 8Kiểm tra bài cũ ? Hóy đọc thuộc lũng bài thơ “ễng đồ”,phõn tớch hỡnh ảnh ụng đồ thời quỏ khứ?  Tiết 67:Văn bản : ễng đồTiết 67: Văn bản ễng đồI. Tìm hiểu chung: Vũ Đỡnh Liờn (1913 - 1996)Tiết 67: Văn bản ễng đồII. Phân tích: 1. Hình ảnh ông đồ thời xưa:* Ông đồ là hình ảnh trung tâm của đời sống văn hóa Việt thời xưa.Tiết 67: Văn bản Ông đồII. Phân tích:1. Hình ảnh ông đồ thời xưa:2. Hình ảnh ông đồ trong hiện tại:So với hình ảnh ông đồ đã được nói đến ở hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ hiện lên trong hai khổ thơ 3, 4 như thế nào?Vì sao, về sau người đời ngày một xa lánh ông đồ?(gợi ý: đọc lại chỳ thớch (1)- SGK để hiểu rõ nguyên nhân)-> - Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên* Ông đồ là “cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn” (Vũ Đình Liên) Tiết 67: Văn bản Ông đồII. Phân tích:1. Hình ảnh ông đồ thời xưa:2. Hình ảnh ông đồ trong hiện tại:3. Nỗi cảm thương, niềm hoài cổ của nhà thơ:Có ý kiến cho rằng: cách kết thúc bài thơ Ông đồ là cách kết thúc đầu cuối tương ứng, em có đồng ý với ý kiến đó không?- Cách kết thúc đầu cuối tương ứng: Năm nay đào lại nở.-> Cảm thương, luyến tiếc cho một lớp nhà nho danh giá cùng những giá trị văn hóa dân tộc bị lãng quên, mai một. Niềm cảm thương day dứt khôn nguôi.* Nỗi cảm thương cảnh cũ, người xưa. III. Tổng kết:Tiết 67: Văn bản Ông đồII. Phân tích:1. Hình ảnh ông đồ thời xưa:2. Hình ảnh ông đồ trong hiện tại:3. Nỗi cảm thương, niềm hoài cổ của nhà thơ:I. Tỡm hiểu chung- Đặc sắc về nghệ thuật: thể thơ ngũ ngôn bình dị, cô đọng, đầy gợi cảm. - Nội dung: Tình cảnh đáng thương của “ông đồ”; niềm cảm thươngvà nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.IV. Luyện tậpNhóm 1: BT 1 (CH 3- SGK)Nhóm 2: BT 2 (CH 4- SGK)IV. Luyện tập* Gợi ý giải bài tậpBT 1:Bài thơ hay ở những yếu tố nghệ thuật:- Cách dựng hai cảnh khác nhau và miêu tả ông đồ ngồi viết thuê -> số phận đáng thương của ông đồ.- Sử dụng thể thơ 5 chữ, ngôn ngữ giản dị mà cô đúc.- Miêu tả nhiều chi tiết gợi cảm.BT 2: Cái hay của những câu thơ:- Đây là những câu thơ đặc sắc nhất trong bài thơ diễn tả nỗi buồn u ẩn, chất chứa cùng sự tàn tạ, lạc lõng của ông đồ trước thời cuộc.- Sử dụng biện pháp nhân hóa, hình ảnh tương hỗ. Hướng dẫn học bài ở nhà: Hóy khỏi quỏt nội dung bài học bằng bản đồ tư duy (GV treo BĐTD mẫu).Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững ghi nhớ. Chuẩn bị tiết :Hoạt động làm thơ 7 chữ

File đính kèm:

  • pptTiet_67_Ong_Do_t2_Vu_Dinh_Lien.ppt