Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn bản Tiết 67: Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Nguyễn Thị Thắm

Tổng kết :

1.Nghệ thuật :

Kết hợp giữa biểu cảm với kể và tả.

-Xây dựng hình ảnh đối lập.

-Kết cấu đầu cuối tương ứng.

- Sử dụng hiệu quả biện pháp so sánh, nhân hóa.

2.Nội dung:

Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn bản Tiết 67: Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Nguyễn Thị Thắm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô Ngữ văn 8GV: Nguyễn Thị ThắmKIỂM TRA BÀI CŨ :? Đọc thuộc bài thơ “ Muốn làm thằng cuội”- Tản Đà và nêu ý nghĩa ?¤ng §åTuần 17 :TiÕt 67Vũ Đình LiênTiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- I.Đọc- tìm hiểu chung :1.Tác giả:-Vũ Đình Liên( 1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.-Thơ ông mang nặng niềm thương người và nỗi niềm hoài cổ.2.Tác phẩm :Oâng đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũâ Đình Liên.3.Thể thơ :Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuOâng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- I.Đọc- tìm hiểu chung :1.Tác giả:-Vũ Đình Liên( 1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.-Thơ ông mang nặng niềm thương người và nỗi niềm hoài cổ.2.Tác phẩm :Oâng đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Ngô Đình Liên.3.Thể thơ :Năm chữ 4.Bố cục:Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuOâng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?Hình ảnh ông đồ thời xưa.Hình ảnh ông đồ thời nayTâm tư của tác giả Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- I.Đọc- tìm hiểu chung :1.Tác giả:2.Tác phẩm :3.Thể thơ :4.Bố cục:-Hai khổ thơ đầu : hình ảnh ông đồ năm xưa.-Hai khổ tiếp : hình ảnh ông đồ năm nay.-Khổ cuối : tâm tư của tác giả.Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay II.Đọc- hiểu văn bản1.Hình ảnh ông đồ thời xưa:Oâng đồ xuất hiện trong thời gian nào? và xuất hiện như thế nào?Tài viết chữ của ông được thể hiện như thế nào? Tình cảm của mọi người giành cho ông?Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- II.Đọc- hiểu văn bản1.Hình ảnh ông đồ thời xưa:- Oâng đồ trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người.- Hình ảnh ông đồ thể hiện một nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc.Oâng đồ có vị trí như thế nào đối với mùa xuân năm xưa?Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- II.Đọc- hiểu văn bản1.Hình ảnh ông đồ thời xưa:2.Hình ảnh ông đồ thời nay:Thảo luận nhóm : 4 phútSo sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cảnh vật và con người trong 2 khổ thơ đầu và 2 khổ thơ tiếp theo. Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng?Giống nhauKhác nhauNghệ thuậtGiống nhauKhác nhauNghệ thuật-Oâng đồ xuất hiện cùng mực tàu, giấy đỏOâng đồ trở thành ông đồ vẫn ngồi trung tâm của đấy nhưng mọi sự chú ý, sự người không aingưỡng mộ của biết đến sự có mọi người mặt của ông.-Câu hỏi tu từ-Nhân hóa :Giấy đỏ-buồn-không thắm.-Mực- sầu.-Hình ảnh đối lâp:giữa khổ 1,2 và 3,4Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuOâng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- II.Đọc- hiểu văn bản1.Hình ảnh ông đồ thời xưa:2.Hình ảnh ông đồ thời nay:Oâng đồ trở lên lạc lõng giữa phố đông bị quên lãng.3.Tâm tư của tác giả:Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏBên phố đông người quaNăm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?Mở đầu bài thơ là hình ảnh hoa đào, kết thúc cũng là hình ảnh hoa đào nhưng ở đây có gì khác giữa hai khổ thơ?Tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tê tái của ông đồ.Tiếc thương cho một thời đại văn hóa đã đi qua.Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- I.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bảnIII.Tổng kết :1.Nghệ thuật :Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuOâng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?Tiết 67: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên- I.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bảnIII.Tổng kết :1.Nghệ thuật :-Kết hợp giữa biểu cảm với kể và tả.-Xây dựng hình ảnh đối lập.-Kết cấu đầu cuối tương ứng.- Sử dụng hiệu quả biện pháp so sánh, nhân hóa.2.Nội dung: Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phaiHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :-Học thuộc bài, học thuộc bài thơ.-Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa truyền thống.-Chuẩn bị ôn tập tổng hợp:+ Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió.+ Thông tin về trái đất năm 2000; Bài toán dân số; Oân dịch, thuốc lá. Trân trọng cảm ơn! chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh !

File đính kèm:

  • ppttiet_68_van_8.ppt