Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Trường THCS Hải Lâm

1. Nghệ thuật:

 - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.

 - Kết cấu đầu cuối tương ứng với hai cảnh tượng tương phản.

 - Nhân hóa, tả cảnh ngụ tình, câu hỏi tu từ .

2. Nội dung:

 - Tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương chân thành của nhà thơ trước một lớp người nhà nho đang tàn tạ.

 - Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Trường THCS Hải Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY Cễ ĐẾN DỰ GIỜMễN NGỮ VĂN LỚP 8BTrường THCS Hải LõmMột số hình ảnh về thú chơi chữ ngày nayNăm nay đào lại nởKhụng thấy ụng đồ xưaNhững người muụn năm cũHồn ở đõu bõy giờ?Vũ Đình LiênOÂng ẹoà- Là nhà thơ trong phong trào thơ mới. Ông là nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. - “Ông Đồ” (1936) là bài thơ tiêu biểu nhất, đưa Vũ Đình Liên vào vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới.Vũ Đình Liên (1913 - 1996)Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ? (Vũ Đình Liên)ễNG ĐỒ ông đồ nghiên - Thể thơ: ngũ ngônông đồVũ Đình LiênMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu ,giấy đỏ Bên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài“ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy ;Ngoài trời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?Ông đồ thời huy hoàngÔng đồ thời tànTâm trạng của tác giả hoa đào nở thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài ? Trong hai khổ thơ trên cho thấy ụng đồ thường xuất hiện vào dịp nào? Từ “mỗi”, “lại” cú ý nghĩa gỡ? Mỗi nămLại- “Mỗi năm  lại” -> ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi khi “hoa đào nở” khi Tết đến xuân về.- Hình ảnh tô điểm thêm cho không khí náo nhiệt, ấm cúng của mùa xuân.- NT so sánh =>Tài năng của ông đồ được mọi người rất thán phục, ngưỡng mộ và quí trọng.“Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”.Hình ảnh ông đồ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hoá, xã hội của con người Việt Nam thời bấy giờ?- Nét đẹp văn hoá cổ truyền của người Việt: chơi chữ, chơi câu đối ngày Tết => Ông đồ là người không thể thiếu được trong đời sống văn hoá tinh thần người Việt, ông mang niềm vui đến cho mọi nhà mỗi khi Tết đến xuân về.=> Ông đồ đang trong thời đắc ý, huy hoàng được mọi người trọng vọng, ngưỡng mộ.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bayBiện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong trong hai khổthơ này ? Hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy? - Nghệ thuật đối lập tương phản => làm nổi bật hình ảnh ông đồ trong cô đơn, lạc lõng giữa dòng đời. - Nghệ thuật nhân hóa: Nỗi cô đơn, tiều tụy của ông đồ như thấm cả vào những vật vô tri vô giác.-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. “Lá vàng rơi, mưa bụi bay” => nỗi buồn của ông đồ như lan toả vào khụng gian vũ trụ . Ông đồ đã bị dòng đời quên lãng và chỉ còn là “cái di tích tiều tụy, đáng thương của một thời tàn” (Vũ Đình Liên). Hình ảnh ông đồ ở khổ thơ 3,4 so với hai khổ thơ đầu?? Cách mở đầu và kết thúc bài thơ có gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Kết cấu đầu cuối tương ứng : Tứ thơ cảnh cũ người đõu?Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Câu hỏi tu từ: Niềm thương cảm về sự vắng búng của ụng đồ xưa.	- Kết cấu đầu cuối tương ứng, tứ thơ “cảnh cũ người đâu”=> Ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng.- Câu hỏi tu từ: lời tự vấn, niềm thương tiếc của nhà thơ tới những người “muôn năm cũ”.=> Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc đang bị tàn tạ, lãng quên.1. Nghệ thuật:	- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.	- Kết cấu đầu cuối tương ứng với hai cảnh tượng tương phản. - Nhõn húa, tả cảnh ngụ tỡnh, cõu hỏi tu từ .Hãy nêu những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? 2. Nội dung:	- Tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương chân thành của nhà thơ trước một lớp người nhà nho đang tàn tạ.	- Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.KQTẤMTẮCHẢIDƯƠNGRỒNGBAYVŨĐèNHLIấNTHƯƠNGNGƯỜITHẢONHÂNDÂNẨNDỤKHÁCHVẮNGNĂMNGHIấNSẦU1234567891011Cõu số 1 : Gồm 6 ụTừ thể hiện thỏi độ thỏn phục của mọi người đối với tài viết chữ của ụng đồ?1Cõu số 2 : Gồm 8 ụQuờ gốc của tỏc giả bài thơ ễng đồ ?2Cõu số 3 : Gồm 7 ụMột hỡnh ảnh so sỏnh diễn tả tài hoa của ụng đồ ?3Cõu số 4 : Gồm 10 ụTỏc giả bài thơ ễng đồ là ai ?4Cõu số 5 : Gồm 11 ụĐõy là một nột nổi bật trong hồn thơ của tỏc giả bài thơ ễng đồ ?5Cõu số 6: Gồm 4 ụĐộng từ chỉ hoạt động của ụng đồ khi được mọi người thuờ viết ?6Cõu số 7 : Gồm 7 ụĐõy là danh hiệu Nhà nước trao tặng cho tỏc giả của bài thơ ễng đồ ở cương vị nhà giỏo?7Cõu số 8 : Gồm 4 ụBiện phỏp nghệ thuật mà tỏc giả đó sử dụng để núi về thời điểm tết đến ,xuõn về ?8Cõu số 9 : Gồm 9 ụTỡnh cảnh đỏng thương của ễng đồ khi thỳ chơi chữ,chơi cõu đối khụng cũn được ưa chuộng ?9Cõu số 10 : Gồm 3 ụTừ chỉ thời gian được lặp lại nhiều lần trong bài thơ ễng đồ?10Cõu số 11 : Gồm 9ụMột hỡnh ảnh diễn tả nỗi buồn tủi của ụng đồ ?11UBÀI TẬPCỦNG CỐhướng dẫn học ở nhà 1. Học thuộc lòng bài thơ.2. Khi đánh giá về nhân vật ông đồ, tác giả Vũ Đình Liên đã nhận xét hình ảnh ông đồ chỉ còn là “cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn”.Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy giải thích lời nhận xét trên. 3. Chuẩn bị bài: “Hai chữ nước nhà”CÁM ƠN THẦY Cễ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptONG_DO.ppt