Bài giảng Ngữ Văn 8 - Đọc văn: Quê hương (Tế Hanh) - Nguyễn Phi Quang Huy

I. Giới thiệu

II. Đọc- tìm hiểu cấu trúc

III. Phân tích

Giới thiệu chung về làng quê

Cảnh thuyền chài ra khơi

Cảnh thuyền cá trở về

Nỗi nhớ quê hương

IV. Tổng kết

Nghệ thuật

Nội dung

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Đọc văn: Quê hương (Tế Hanh) - Nguyễn Phi Quang Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAØO MÖØNGQÚY THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂNHọc sinh thực hiện:Nguyễn Phi Quang HuyTrường THCS Lao BảoQUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệu- TrÇn TÕ Hanh ( 1921 – 2009 ) quª ë Qu¶ng Ng·i. - ¤ng lµ nhµ th¬ míi tiªu biÓu víi phong c¸ch th¬ hån hËu, trong s¸ng, ®»m th¾m, nhÑ nhµng - ¤ng ®­îc nhËn gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh vÒ V¨n häc nghÖ thuËt n¨m 1996. Bµi th¬ s¸ng t¸c 1939, lóc nhµ th¬ 18 tuæi ®ang häc ë HuÕ, rút trong tập “Nghẹn ngào”, sau ®­îc in lại trong tËp “Hoa niªn”.1.Tác giả2.Tác phẩm QUÊ HƯƠNGVĂN BẢN -Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúc Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây cách biển nửa ngày sôngKhi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióNgày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!QUÊ HƯƠNG Chim bay dọc biển đem tin cáPhần 1 (khổ đầu): Giới thiệu chung về làng quêPhần 2 ( Khổ 2): Cảnh thuyền chài ra khơi.Phần 3 (Khổ 3): Cảnh thuyền cá trở về bếnPhần 4 ( Khổ cuối):Nỗi nhớ quê hươngBố cụcChim bay dọc biển đem tin cáQUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quêLàng tôi ở vốn làm nghề chài lướiNước bao vây cách biển nửa ngày sông Vị trí của làng Lời giới thiệu bình dị, mộc mạc Nghề của làngcửa sông gần biểnchài lưới Lời giới thiệu bình dị, mộc mạc về một làng chài ven biển nằm giữa bốn bề sông nước. 2.Cảnh thuyền chài ra khơiQUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê Lời giới thiệu bình dị, mộc mạc về một làng chài ven biển nằm giữa bốn bề sông nước. 2.Cảnh thuyền chài ra khơiTại sao nói đây là bức tranh ban mai tinh khôi và đầy hứa hẹn cho những người ra khơi?Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá - Khung cảnh :« trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng » Thiên nhiên đẹp, lí tưởng cho những người ra khơi.QUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê2.Cảnh thuyền chài ra khơiChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió+ So sánh: chiếc thuyền như con tuấn mã.+Từ ngữ chọn lọc: hăng, phăng, vượt. - Chiếc thuyền:   «Chiếc thuyền như con tuấn mã...trường giang »Những hình ảnh đó giúp em hình dung được gì về khí thế con thuyền?  Hình ảnh so sánh, từ ngữ chọn lọc. Dũng mãnh, hùng tráng. QUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê2.Cảnh thuyền chài ra khơi . - Cánh buồm: «  Cánh buồm như mảnh hồn làng... góp gió »cánh buồm mảnh hồn làng cụ thể - hữu hình trừu tượng – vô hìnhCách so sánh có gì đăc biệt? Nghệ thuật nhân hoá: rướn, thâu, gópXây dựng hình ảnh đòan thuyền băng băng, phơi phới ra khơi, nhà thơ muốn khắc họa tư thế gì của người dân chài?Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió So sánh độc đáo kết hợp nghệ thuật nhân hóa, bút pháp lãng mạn. Khắc họa tư thế hăng say lao động, làm chủ cuộc sống của người dân chài .3.Cảnh thuyền cá trở về Nghệ thuật so sánh Là biểu tượng cho linh hồn quê hương. QUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê2.Cảnh thuyền chài ra khơi Khắc họa tư thế hăng say lao động, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống của người dân chài . 3.Cảnh thuyền cá trở về - Không khí : « ồn ào, tấp nập »“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” Vì sao người dân chài lại có lời cảm tạ chân thành trời đất như thế ?Cảnh đoàn thuyền trở về hiện lên với một bức tranh như thế nào?Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Náo nhiệt, đầy ắp niềm vui . - Kết quả :« biển lặng cá đầy ghe, tươi ngon » Cảm tạ chân thành trời biển, niềm tự hào có được kết quả tốt đẹp. QUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê2.Cảnh thuyền chài ra khơi3.Cảnh thuyền cá trở về - Hình ảnh dân chài :+ « Dân chài lưới... xa xăm » khoẻ khoắn,từng trải, gắn bó máu thịt với biển.+ « Chiếc thuyền im ... thớ vỏ »nhân hoá  thư giãn.==> Cảnh sống no ấm, yên bình của dân làng chài.QUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê2.Cảnh thuyền chài ra khơi3.Cảnh thuyền cá trở về - Hình ảnh dân chài :- « Dân chài lưới... xa xăm » khoẻ khoắn,từng trải, gắn bó máu thịt với biển.- « Chiếc thuyền im ... thớ vỏ »  nhân hoá  thư giãn.  Cuộc sống no ấm, yên bình của dân làng chài. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Qua hình ảnh chiếc thuyền nằm im sau một ngày lao động vất vả như vậy thể hiện điều gì về cuộc sống của dân làng chài?Câu hỏi thảo luậnTại sao có thể nói qua hai câu thơ: 	“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, 	Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Tế Hanh đã xây dựng hình tượng người dân chài giữa đất trời lộng gió ?2 Tại sao có thể nói qua ngòi bút tài hoa, tinh tế của Tế Hanh, con thuyền qua hai câu thơ: 	“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 	Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” cũng trở nên có hồn?Câu thơ kết hợp chất hiện thực và lãng mạnTại sao có thể nói qua hai câu thơ: 	 	 	“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, 	Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Tế Hanh đã xây dựng hình tượng người dân chài giữa đất trời lộng gió ? Da ngăm rám nắng: nước da màu đồng nhuộm nắng, nhuộm gió ; thân hình vạm vỡ, khỏe mạnh.Vị xa xăm: nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - > người đi biển trở về thân hình thấm đẫm vị muối mặn mòi, nồng tỏa hơi thở của đại dương. Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã biến con thuyền vô tri trở nên có hồn.Sau những giờ lao động vất vả, con thuyền nằm nghỉ ngơi trên bến. Nó đã tự nghe, tự cảm thấy, tự nhận ra chất muối( tâm hồn, lối sống, hương vị đặc trưng của vùng biển quê hương) đang thấm sâu vào cơ thể mình như sự cảm nhận của da thịt con người. Miêu tả con thuyền nhưng thực ra nhà thơ đang nói đến những người dân chài tận hưởng niềm vui bình dị sau một ngày lao động vất vả.2 Tại sao có thể nói qua ngòi bút tài hoa, tinh tế của Tế Hanh, con thuyền qua hai câu thơ: 	 	“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 	Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” cũng trở nên có hồn?QUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê2.Cảnh thuyền chài ra khơi3.Cảnh thuyền cá trở về Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. => Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn, biện pháp nhân hóa: - Người dân chài: khỏe khoắn như một bức tượng đài - Con thuyền :cảm nhận đươc niềm hạnh phúc bình dị sau một ngày lao động vất vả. 4.Nỗi nhớ quê hươngNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôiThoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!QUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê2.Cảnh thuyền chài ra khơi3.Cảnh thuyền cá trở về Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. 4.Nỗi nhớ quê hươngNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôiThoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!Màu xanh của nước.Màu bạc của cá.Màu vôi của cánh buồmHình bóng con thuyềnNhớ Nỗi nhớ cụ thể, đa dạng: màu sắc, hình ảnh, mùi vị đặc trưng của làng chài. Mùi nồng mặn.Nỗi nhớ có hình sắc ấy giúp ta cảm nhận được tình cảm gì của nhà thơ? Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương. IV. Tổng kếtQUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê 2.Cảnh thuyền chài ra khơi3.Cảnh thuyền cá trở về 4. Nỗi nhớ quê hươngIV. Tổng kết Bài thơ xúc động hồn người vì những nét nghệ thuật đặc sắc nào?1.Nghệ thuật - Ngôn ngữ bình dị, bay bổng, gợi cảm. - Liên tưởng, so sánh độc đáo. - Thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, trong sáng. 2.Nội dung Bài thơ giúp ta cảm nhận đượcnhững vẻ đẹpnào của thiên nhiên và con người nơi đây? - Thiên nhiên tươi sáng, sinh động. - Con người lao động khỏe khoắn, đầy sức sống. Ẩn sau bức tranh đẹp đẽ ấy là tình cảm gì của nhà thơ? - Tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” củaTế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.GHI NHỚQUÊ HƯƠNGVĂN BẢN-Tế Hanh- I. Giới thiệuII. Đọc- tìm hiểu cấu trúcIII. Phân tích1.Giới thiệu chung về làng quê 2.Cảnh thuyền chài ra khơi3.Cảnh thuyền cá trở về 4. Nỗi nhớ quê hươngIV. Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungV. Luyện tập 1. Học thuộc và tập đọc diễn cảm bài thơ. 2. Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ nói về tình cảm quê hương mà em yêu thích nhất. Bài thơ đã bồi đắp cho em tình cảm gì? Trình bày cảm nhận của em về một đoạn thơ trong bài “Quê hương” mà em thích nhất.DẶN DÒ	 - Hoïc baøi.	 - Chuaån bò baøi “Caâu nghivaán”(tt)KÍNH CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EMVUI TÖÔI VAØ TRAØN ÑAÀY HAÏNH PHUÙC

File đính kèm:

  • pptBai_19_Que_huong.ppt