Bài giảng Ngữ Văn 8 - Đọc văn: Tiết 79: Khi con tu hú (Tố Hữu)

Nghệ thuật:

Viết theo thể thơ lục bát mượt mà, uyển chuyển.

Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc.

Sử dụng các biện pháp tu từ tạo tính thống nhất của văn bản và sự đối lập giữa cuộc sống tự do bên ngoài với bên trong ngục tù .

Nội dung:

Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ

cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Đọc văn: Tiết 79: Khi con tu hú (Tố Hữu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Giáo viên: Trần Thị PhụngCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8/1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI.G/V thực hiện : Trần Thị PhụngKHI CON TU HÚTố HữuTiết 79TOÁ HÖÕU (1920 – 2002) I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Tác giả:- Tố Hữu ( 1920 – 2002 ), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê ở Huế.- Thơ ông trở thành lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.- Giác ngộ lý tưởng cách mạng trong phong trào học sinh, sinh viên. 132 Xiềng xích(1939-1942) Từ ấy(1937- 1946) Máu lửa(1937-1939) Giải phóng(1942-1946)- Sáng tác tháng 7/1939 khi tác giả bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế). 2. Tác phẩm:KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) 2. Tác phẩm: - In trong tập thơ “Từ ấy” (phần thứ hai).Tiết 79 I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Tác giả:Nhà lao Thừa Phủ- Sáng tác tháng 7/1939 khi tác giả bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế).3. Đọc –Tìm hiểu chú thích Khi con tú hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)Tiết 79 Khi con tú hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)Tiết 79=> Khung cảnh thiên nhiên lúc vào hè.=> Tâm trạng người tù cách mạng.Miêu tảBiểu cảmII. Đọc –Tìm hiểu văn bản1.Bức tranh mùa hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.* Nhan đề bài thơ : KHI CON TU HÚ (Tố Hữu)Tiết 79Tiếng chim tu hú gợi mở mạch cảm xúc cho toàn bài thơ.Tố HữuTố HữuTiết 78 - Văn bản:Tố Hữu Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng khôngrộngcaolộn nhàoMaø chaân muoán ñaïp tan phoøng, heø oâi!Ngoät laøm sao, cheát uaát thoâi2.Tâm trạng người tù1. Khác nhau: * Tu hú gọi bầy: gợi cảnh đất trời bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè , tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật.*Tu hú cứ kêu: gợi niềm chua xót đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội, khao khát tự do2. Giống nhau: - Ở cả hai câu thơ tiếng chim tu hú như tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi. THẢO LUẬN? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều xuất hiện tiếng chim tu hú. Hãy chỉ ra điểm khác và giống nhau về ý nghĩa của tiếng chim ở câu thơ đầu và câu thơ cuối ?Tiết 78 - Văn bản:Tố HữuIII. Tổng kết:1. Nghệ thuật: Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù. 2. Nội dung:- Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc. - Viết theo thể thơ lục bát mượt mà, uyển chuyển. Sử dụng các biện pháp tu từ tạo tính thống nhất của văn bản và sự đối lập giữa cuộc sống tự do bên ngoài với bên trong ngục tù .TiÕng chim tu hó thøc dËyBøc tranh mïa hÌRén r· ©m thanh, rùc rì s¾c mµu, ngät ngµo h­¬ng vÞ, không gian khoáng đạt.Bøc tranh ®Ñp, tự do, ®Çy søc sèng.Kh¸t vängBøc tranh t©m tr¹ng Uất ức, ngét ng¹t, muèn ®Ëp tan xiÒng xích.Yªu ®êi, yªu tù do g¾n bã víi lý tưởng cách mạng.Tù do* SÔ ÑOÀ CUÛNG COÁ NOÄI DUNG BAØI HOÏCMời các em nghe bài hátIV.HƯỚNG DẪN HỌC TẬPHọc thuộc bài thơ.Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ.Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về tâm hôn của người tù cách mạng qua bài thơ.1) Bài học: Khi con tu hú của Tố Hữu 2) Bài mới: Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí MinhĐọc bài thơTác giả Hồ Chí MinhTìm đọc một số bài thơ của Bác.CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH  Một cặp thơ lục bát gồm hai câu: câu đầu 6 từ, câu hai 8 từ.- Thơ lục bát có các loại vần sau:Mỗi vần có hai dạng là VẦN BẰNG và VẦN TRẮC tùy thuộc vào các thanh (còn gọi là dấu) kèm theo nó. Ví dụ: vần “an” có “an”, “àn” là vần bằng, “án”, “ản”, “ãn”,“ạn” là vần trắc.* Vần bằng: là vần không có thanh và vần có thanh huyền (tức dấu huyền). Ví dụ:“Trăm năm trong cõi người taChữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”thì từ “ta”, “nhau” có vần không thanh (không dấu). Còn từ “là” có vần có thanh huyền (dấu huyền).Vần bằng trong thơ lục bát: Từ thứ 6 câu lục và từ thứ 8 câu bát thường là vần bằng. Vần được nối tiếp từ vần chân câu lục sang vần lưng (tức vần yêu) của câu bát. Vần chân câu bát lại nối tiếp hiệp vần với vần chân câu lục tiếp sau* Vần trắc: là các vần có một trong các thanh: sắc, hỏi, ngã, nặng. Ví dụ:Tò vò mà nuôi con nhệnNgày sau nó lớn nó quện nhau điCác từ “nhện” và “quện” mang vần trắc. Trường hợp này rất ít khi dùng. Nếu sử dụng thì bao giờ từ thứ 6 của câu lục và câu bát cũng đều phải dùng thanh trắc.* Vần chân: là vần ở cuối câu lục và cuối câu bát. Ví dụ:Một đời đuổi bóng bắt hìnhTóc sương mới ngộ ra mình ngu ngơ.Thì vần “inh” trong từ “hình” ở câu lục, vần “ơ” trong từ “ngơ” ở câu bát là các vần chân.Tố Hữu với Bác Hồ ở Pắc Bó 1961Tố Hữu làm việc với Bác Hồ 1961Tố Hữu vào chiến trường Miền NamMột số hình ảnh về hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố HữuNhà tù Côn ĐảoPhan Bội ChâuPhan Châu Trinh

File đính kèm:

  • pptBai_19_Khi_con_tu_hu.ppt