Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn Tiết 97: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)

• Sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của “Nước Đại Việt ta” so với “Sông núi nước Nam”:

Tiếp nối:

- Văn bản “Nước Đại Việt ta” cũng khẳng định dân tộc ta có lãnh thổ, chủ quyền như trong “Sông núi nước Nam”.

- Cả 2 văn bản đều thể hiện lòng tự tôn dân tộc. (“Đế”)

2.Phát triển:

- Văn bản “Nước Đại Việt ta” còn khẳng định dân tộc ta là một dân tộc có : văn hiến, phong tục, lịch sử.

- Văn bản “Sông núi nước Nam” đề cao thần linh còn “Nước Đại Việt ta” đề cao vai trò của con người.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn Tiết 97: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng sự có mặt của Ban Giám khảo !Nước Đại Việt taTiết 97:(Trích "Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi)Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Nhà văn, nhà thơ lớn- Anh hùng dân tộc- Danh nhân văn hóa thế giớiNguyễn Trãi (1380 - 1442)Đại thiờn hành húahoàng thượng nhược viết:Cỏi văn:Nhõn nghĩa chi cử, yếu tại an dõn,Điếu phạt chi sư, mạc tiờn khử bạo.Duy ngó Đại Việt chi quốc,Thực vi văn hiến chi bang.Sơn xuyờn chi phong vực ký thự,Nam bắc chi phong tục diệc dị.Tự Triệu, Đinh, Lý, Trần chi triệu tạo ngó quốc, Dữ Hỏn, Đường, Tống, Nguyờn nhi cỏc đế nhất phương.Tuy cường nhược thỡ hữu bất đồng,Nhi hào kiệt thế vị thường phạp.Cố Lưu Cung tham cụng dĩ thủ bại,Nhi Triệu Tiết hiếu đại dĩ xỳc vong.Toa Đụ ký cầm ư Hàm Tử quan,ễ Mó hựu ế ư Bạch Đằng hải. Kờ chư vóng cổ,Quyết hữu minh trưng.Bố cục một bài cáo nói chung:Bố cục của bài “ Bình Ngô đại cáo”:1/ Nêu đạo lí làm cơ sở cho sự nghiệp.2/ Lên án tội ác của giặc.3/ Kể lại quá trình chiến đấu và chiến thắng.4/ Tuyên bố thắng lợi và phát huy thành quả của cuộc chiến đấu.1/ Nêu luận đề chính nghĩa.2/ Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh.3/ Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi.4/ Tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra kỷ nguyên mới, nêu bài học lịch sử.Từng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bạiTriệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cớ còn ghi.Nước đại việt taĐáp án:Bố cục của đoạn trích : 3 phần:2 câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa.8 câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập, 	có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.6 câu còn lại : Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa, của chân lí độc lập dân 	tộc.Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạoNhư nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế 	 	 một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.Câu hỏi thảo luận nhóm:Nhiều ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “ Sông núi nước Nam”. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao? Sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của “Nước Đại Việt ta” so với “Sông núi nước Nam”:1.Tiếp nối:- Văn bản “Nước Đại Việt ta” cũng khẳng định dân tộc ta có lãnh thổ, chủ quyền như trong “Sông núi nước Nam”.- Cả 2 văn bản đều thể hiện lòng tự tôn dân tộc. (“Đế”)2.Phát triển:- Văn bản “Nước Đại Việt ta” còn khẳng định dân tộc ta là một dân tộc có : văn hiến, phong tục, lịch sử.- Văn bản “Sông núi nước Nam” đề cao thần linh còn “Nước Đại Việt ta” đề cao vai trò của con người.Câu hỏi:Tại sao Nguyễn Trãi lại đưa “Văn hiến” lên vị trí hàng đầu so với các yếu tố khác?Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế 	 	một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế 	 	một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bạiTriệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cớ còn ghi.Câu hỏi: “Bình Ngô đại cáo” được coi như là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai trong lịch sử dân tộc ta. Có thể nói: nội dung cốt lõi, tinh thần và cả lời văn của bản Tuyên ngôn đó gói gọn trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. Vì sao có thể nói như vậy ?Sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”: Nguyên lýnhân nghĩaTrừ bạoYên dânChân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộcChế độ, chủ quyền riêngLịch sử riêngPhong tục riêngLãnh thổ riêngVăn hiếnlâu đờiSức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộcVì sao người biên soạn sách giáo khoa lại đặt tên cho đoạn trích là “Nước Đại Việt ta”?Hãy so sánh để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau của 3 văn bản đã học: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáoGiống nhauKhác nhau- Thể văn:Người viết: + Chiếu: + Hịch:- Lời văn: + Cáo:Mục đích:- Đối tượng nhận: + Chiếu: + Hịch: + Cáo:Xin chân thành cảm ơn Ban giám khảo, các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptNV8_Nuoc_Dai_Viet_ta.ppt