Bài giảng Ngữ văn 8 - Ngữ pháp Tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)

- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Ngữ pháp Tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáođến thăm và dự giờ lớpTiết 119lựa chọn trật tự từ trong câu(luyện tập)- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.I. Nội dung luyện tập:* Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:II. Bài tập: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối qua hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?1. Bài tập 1:Câu aCâu ba) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phân của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. Thể hiện thứ tự trước sau của công việc vận động quần chúng (việc sau nối tiếp việc trước).Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn, và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.  Các hoạt động sắp xếp theo thứ bậc: việc chính diễn ra hàng ngày rồi mới đến việc làm thêm trong những phiên chợ chính. 2. Bài tập 2: Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu?d) Một thời đại vừa chẵn mười năm. thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc tranh đấu kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng. c cũng có công nhữnh người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước hết là công những nhà thơ mới.(Hoài Thanh – Hoài Chân, Một thời đại trong thi ca) Liên kết câu với những câu trước cho chặt chẽ hơn.Trong mười năm ấy,Trong sự thắng lợi ấy, 3. Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm:* Lom khom dưới núi vài chú Lác đác bên sông mấy nhà. Đảo VN lên trước CN trong các câu.VNCNCNVN Nhấn mạnh vào dáng vẻ nhỏ bé của con người và sự phân bố thưa thớt của cuộc sống sinh hoạt ở Đèo Ngang. Làm nổi bật cảnh núi đèo hoang sơ, tiêu điều.tiều chợ  Đảo DT chỉ sự vật lên đầu cụm DT. * Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Đảo VN lên trước CN.VNCNCNVN Nhấn mạnh tâm trạng buồn vì nhớ nước thương nhà của thi sĩ giữa nơi đất khách quê người.Hai câu thựcHai câu luận* Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Đảo VN lên trước CN trong các câu. Đảo DT chỉ sự vật lên đầu cụm DT. Nhấn mạnh vào dáng vẻ nhỏ bộ của con người và sự phân bố thưa thớt của cuộc sống sinh hoạt ở Đèo Ngang. Làm nổi bật cảnh núi đèo hoang sơ, tiêu điều. Đảo VN lên trước CN. Nhấn mạnh tâm trạng buồn vì nhớ nước thương nhà của thi sĩ giữa nơi đất khách quê người. Tạo cho câu thơ sự hài hòa về mặt ngữ âm.5. Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây: Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.	Các khả năng sắp xếp trật tự từ:- Cây tre nhũn nhặn, xanh, thủy chung, ngay thẳng, can đảm. - Cây tre can đảm, thủy chung, xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng.Cây tre ngay thẳng, nhũn nhặn, xanh, can đảm, thủy chung.......Dàn ý miêu tả cây tre của Thép Mới:- Tre mọc xanh tốt.- Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.- Mầm tre mọc thẳng.- Tre gắn bó với con người Việt Nam trong lao động, chiến đấu...- Tre mọc xanh tốt.- Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.- Mầm tre mọc thẳng.Tre gắn bó với con người Việt Nam trong lao động, chiến đấu... Hợp lý nhất - Đúc kết được những phẩm chất của tre. Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Đối chiếu dàn ý miêu tả cây tre và đoạn kết5. Bài tập 6: Viết đoạn văn về một trong hai đề tài sau đây:Lợi ích của đi bộ với sức khỏe.Lợi ích của đi bộ với việc mở rộng hiểu biết thực tế.Yêu cầu:Đoạn văn từ 5 – 7 câu.Cách diễn đạt: diễn dịch (quy nạp).Triển khai đề tài.Sử dụng một câu sắp xếp trật từ từ mang hiệu quả diễn đạt (liên kết câu, nhấn mạnh hình ảnh, thể hiện thứ tự sắp xếp các sự việc )III. Hướng dẫn về nhà:* Làm tiếp: 	Bài 2 (a, b, c).	Bài 3 (b)* Hoàn thành đoạn văn bài tập 6.

File đính kèm:

  • pptTiet_119_Lua_chon_trat_tu_tu_trong_cau.ppt