Bài giảng Ngữ văn 8 - Ôn tập kiến thức Ngữ văn 8 - Trường THCS Lạc Hòa

Em hãy nêu ra những phẩm chất tốt đẹp của Lão

Hạc trong văn bản cùng tên và nghệ thuật xây

dựng nhân vật trong truyện (Nam Cao)?

Gợi ý

Phẩm chất: Yêu thương con, loài vật; nhân hậu, nghĩa tình và giàu lòng tự trọng.

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Miêu tả sinh động tâm lí và tính cách nhân vật qua các chi tiết ngoại hình, cử chỉ và lời nói nhân vật.

 

ppt53 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Ôn tập kiến thức Ngữ văn 8 - Trường THCS Lạc Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.Câu hỏi 13 - Phần Tiếng ViệtCho: móm mém, xồng xộc, ha há, đì đùng, rũrượi, chan chát, vật vã, cồm cộp. Em hãy phânbiệt chúng thành hai loại và nêu định nghĩa? 1514131211109876543210Đáp ánHÕt giê	Tất cả các từ (à, chi, ạ) là tình thái từ, thêm vào trong câu để tạo lập một loại câu thích hợp, biểu thị một sắc thái, trạng thái nào đó của người nói. 1, À – tạo lập câu nghi vấn. 2, Chi – tạo lập câu cảm thán. 3, Ạ - thể hiện sự lễ phép với người trên.Câu hỏi 14 - Phần Tiếng Việt1, Mẹ đi làm về rồi à!2, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!3, Em chào cô ạ!Những từ gạch chân có tác dụng gì? 1514131211109876543210Đáp ánHÕt giê- Phân biệt: (trong đó: những, có là trợ từ) + Nó ăn những 3 bát cơm: nhấn mạnh, đánh giá việc ăn 3 bát cơm là nhiều (vượt quá mức). + Nó ăn có 3 bát cơm: nhấn mạnh, đánh giá ăn như thế là ít, không đạt mức độ bình thường.- Tác dụng cúa từ A trong câu trên: Làm dấu hiệu để bộc lộ cảm xúc, tình cảm cảu người nói. Ở câu trên là tỏ thái độ vui mừng chào đón của đứa con khi thấy mẹ về - thán từ.Câu hỏi 15 - Phần Tiếng ViệtPhân biệt: Nó ăn những 3 bát cơm Nó ăn có 3 bát cơmTác dụng của: A! Mẹ đã về!151413121110987654321012345678910121314III. Phần Tập làm văn:1115NgữVănVòng 3Trả lờiHÕt giê- Tóm tắt văn bản tự sự: là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.- Để tóm tắt được văn bản tự sự: + Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản (tự sự). + Xác định nội dung chính cần tóm tắt. + Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí và viết văn bản tóm tắt theo các ý đó.Câu hỏi 1 - Phần Tập Làm VănThế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn bản tự sự có mấy bước? Đó là gì?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giê	Thường có 6 cách chính để xây dựng đoạn văn:1, Diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn, các câu sau giải thích (sáng tỏ) cho câu chủ đề.2, Quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn, các câu trên giải thích (sáng tỏ) cho câu chủ đề.3, Tổng-phân-hợp: câu chủ đề nằm ở cả đầu và cuối đoạn văn. các câu ở giữa đoạn làm sáng tỏ câu chủ đề (nằm ở cuối và đầu đoạn văn).4, Song hành: không có câu chủ đề, các câu văn liên kết, bổ trợ cho nhau.5, Móc xích: cũng không có câu chủ đề, câu trước làm tiền đề cho câu sau (không phổ biến).6, Tam đoạn luận: có ba câu chính làm ý chính cho đoạn văn để làm nổi bật chủ đề đoạn văn (không phổ biến).Câu hỏi 2 - Phần Tập Làm VănCó mấy cách xây dựng đoạn văn trong văn bản?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giê	Văn bản thuyết minh là: kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực trong đời sống nhằm cung cấp những tri thức cần thiết về hiện tượng, sự việc, ... Điểu cần thiết trong văn bản thuyết minh là sự khách quan, xác thực, rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.VD: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam. => Triển khai hình dáng, nguyên liệu, cách làm, nơi sản xuất và ý nghĩa của chiếc nón lá ()Câu hỏi 3 - Phần Tập Làm VănVăn bản thuyết minh là gì? Điều cần thiết của văn thuyết minh là gì? Cho một đề văn thuyếtminh và nêu những ý chính của đề văn đó?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giêCâu hỏi 4 - Phần Tập Làm VănEm hãy lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy)?1514131211109876543210- Trước hết xác định phích nước là một thứ đồ dùng gia đình và rất cần thiết.- Bộ phận quan trọng nhất là ruột phích được cấu tạo thế nào để giữ nhiệt? (hai lớp thủy tinh, ở giữa là chân không, phía trong là lớp thủy tinh được tráng bạc, miệng bình nhỏ, )- Hiệu quả giữ nhiệt cao.- Bảo quan và sử dụng phích như thế nào để khỏi vỡ, nước sôi không nguy hiểm cho trẻ em?- Khẳng định tầm quan trọng cảu phích nước trong mỗi gia đình.Trả lờiHÕt giêCâu hỏi 5 - Phần Tập Làm VănKhi tạo lập một đoạn văn thuyết minh trong Một bài văn thuyết minh cần lưu ý những điểmchính nào? Đó là gì?1514131211109876543210 Để tạo lập một đoạn văn thuyết minh:- Cần bày rõ ý chủ đề của đoạn văn, tránh lẫn những ý khác vào.- Tạo lập đoạn văn cần phải tuân theo thứ tự cấu tạo của sự vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần, ) theo thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau), Trả lờiHÕt giê	Khi nói: một văn bản thuyết minh gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài là đúng nhưng không đầy đủ (trừ khi đó là bố cục của bài văn thuyết minh). Khi ta chưa xác định được văn bản thuyết minh đó là bài văn, đoạn văn,  thì ta chưa thể kết luận như thế. Giả sử là đoạn văn thuyết minh thì bố cục của văn bản thuyết minh lại là: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn ()Câu hỏi 6 - Phần Tập Làm VănBố cục của văn bản thuyết minh gồm 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Ý kiến như thế có đúng không? Nếu sai thì vì sao?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giê- Chủ đề văn bản: là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản (người viết) nói tới.- Tên văn bản được xem như là chủ đề chính của văn bản. Tuy nhiên, luận điểm chính của văn bản lại được xem là đối tượng văn bản (chưa được xác định rõ ràng) không là chủ đề.VD: + Tên văn bản: Tôi đi học. + Luận điểm chính: Kỉ niệm sâu sắc của nhân vật “Tôi” trong ngày đầu tiên đến trường. Câu hỏi 7 - Phần Tập Làm VănChủ đề văn bản là gì? Theo em, tên văn bản vàluận điểm chính của văn bản có được xem làchủ đề của văn bản đó không? Vì sao? VD?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giêCâu hỏi 8 - Phần Tập Làm VănTrong văn thuyết minh có được đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm,  vào hay không?Nếu có thì nó có tác dụng gì?1514131211109876543210	Bất kì một phương thức biểu đạt nào đều được đan xen những yếu tố khác. Tiêu biểu là văn tự sự (có thể đan xen những yếu tố như miêu tả, biểu cảm, ). Ngay cả văn thuyết minh (đa số là trình bày xác thực, khách quan) cũng được đan xen những yếu tố khác (nhưng không nhiều).	Tác dụng: Đối với văn thuyết minh, nếu có nhiều phương thức biểu đạt thì bài văn sẽ trở nên sâu sắc, hấp dẫn người đọc, Trả lờiHÕt giê- Để làm tốt một bài văn thuyết minh: quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt rõ được bản chất, đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng (lạc đề).- Có nhiều phương pháp thuyết minh, nhưng chủ yếu: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh – đối chiếu, phân tích, phân loại, Câu hỏi 9 - Phần Tập Làm VănMuốn làm tốt một bài văn thuyết minh, mỗi họcsinh chúng ta cần phải làm gì? Em hãy nêu những phương pháp thuyết minh chủ yếu?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giêCâu hỏi 10 - Phần Tập Làm VănTheo em, điểm giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh và văn bản tự sựlà gì? Khác ở điểm nào là rõ nhất?1514131211109876543210 Điểm giống: Đểu là một phương thức biểu đạt. Điểm khác: (rõ rệt nhất)- Phần mở bài: + Tự sự: Giới thiệu sự việc cần kể. + Thuyết minh: Giới thiệu một sự vật, hiện tượng, vấn đề, ... cần thuyết minh.- Phần kết bài: + Tự sự: Kết thúc sự việc và nếu nhận xét, đánh giá hay bài học rút ra từ sự việc ấy. + Thuyết minh: Trở lại vấn đề thuyết minh.HÕt giê1, Vui sao ngày đã chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve ()2, Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng chú Cuội ở cung trăng(..)Em hãy điền 2 câu thơ tiếp theo?	Có thể (Đảm bảo luật của thể thơ 7 chữ)1, Vui sao ngày đã chuyển hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Giã bạn trong lòng còn lưu luyến Cổng trường đã chật bóng người xe!2, Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng chú Cuội ở cung trăng Cung trăng sáng tỏ vì tinh tú Tinh tú ánh lên với chị Hằng.Trả lờiCâu hỏi 11 - Phần Tập Làm Văn1514131211109876543210Trả lờiHÕt giê	Văn bản tự sự: là loại văn bản chủ yếu sử dụng yếu tố kể. Nhưng trong mọi trường hợp, người viết nên đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm bài viết nên sinh động, gần gũi.	Trong văn bản tự sự không nhất thiết phải đan xen những yếu tố miêu tả và biểu cảm bởi vì tùy thuộc mạch văn của người viết. Nếu gò bó về vấn đề này, người viết không phù hợp mạch cảm thì bài viết sẽ trở nên sai lệch vấn đề.Câu hỏi 12 - Phần Tập Làm VănTheo em, nhất thiết trong văn bản tự sự phải xen lẫn các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào? Ý kiến đó có chính xác hay không? Vì sao?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giê	Trong một đoạn văn có thể sử dụng cả hai cách (diễn dịch, quy nạp) vì theo tính chất của hai cách đó thì hoàn toàn trùng hợp với phương pháp tổng-phân-hợp nên có thể sử dụng mà đúng hơn là sử dụng phương pháp tổng-phân-hợp (cách nói ngắn gọn).	Ngoài ra, ở một số TH khác thì trong một đoạn văn có thể phối hợp nhiều phương pháp nhằm tạo nên sức hấp dẫn và sâu sắc khi cảu đoạn văn khi làm bài.Câu hỏi 13 - Phần Tập Làm VănTrong một đoạn văn hay khi ta tạo lập một đoạn văn có thể sử dụng cả phương pháp diễndịch cà phương pháp quy nạp được không?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giê- Bố cục văn bản: là sự tổ chức các đoạn văn, các ý – câu để thể hiện một chủ đề nào đó.- Văn bản được chia làm 3 phần: Mở - Thân - Kết (chưa thể khẳng định là bài hay đoạn văn)- Trình tự diễn đạt trong văn bản thường là trình tự không – thời gian nhằm phát triển sự việc một cách linh hoạt, phù hợp với sự tiếp nhận cảu vấn đề hay của người đọc người nghe (ngoài ra còn có nhiều trình tự khác: tăng tiến, cảm xúc, ).Câu hỏi 14 - Phần Tập Làm VănBố cục văn bản là gì? Trong văn bản có bố cục như thế nào? Trình tự sắp xếp của văn bản thường theo trình tự nào? Nêu tác dụng?1514131211109876543210Trả lờiHÕt giê- Có hai phương tiện liên kết đoạn văn: + Dùng từ ngữ chỉ quan hệ (liệt kê; tổng kết, khái quát sự việc; đối lập, tương phản; thay thế). + Dùng câu nối.VD: “() Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy hay nhưng chưa đủ ()” (Lê Trí Viễn) => Từ ngữ liên kết: Sau khâu dùng để liên kết vế trên với vế dưới ().Câu hỏi 15 - Phần Tập Làm VănCó mấy phương tiện liên kết đoạn văn? Đó là gì?Cho ví dụ và giải thích?1514131211109876543210VÒ nhµ1, ¤n l¹i toµn bé nh÷ng kiÕn thøc ®· «n tËp.2, Bæ sung toµn bé nh÷ng bµi tËp cßn thiÕu trong VBT Ng÷ V¨n 7 häc k× I. 3, ChuÈn bÞ: Xem tr­íc c¸c tiÕt häc míi ë ®Çu SGK häc k× II vµ «n thi häc k× I.

File đính kèm:

  • pptOn_tap_Ngu_van_8_HK_I.ppt