Bài giảng Ngữ văn 8 - Ôn tập phần Tiếng Việt

1- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:

2- Trường từ vựng

3- Từ tượng hình tượng thanh.

4- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

5- Trợ từ, thán từ.

6- tình thái từ.

7- Nói quá.

8- Nói giảm, nói tránh.

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Ôn tập phần Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Buổi 6 ở trường Ngày 28- 10 Bồi dưỡng văn 8Hãy nêu tên các bài đã học về nghĩa của từ và các loại từ đã học từ tuần 1 đến tuần 10- lớp 8?Bài tập tiếng ViệtÔn tập các kiến thức đã học1- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:2- Trường từ vựng3- Từ tượng hình tượng thanh.4- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.5- Trợ từ, thán từ.6- tình thái từ.7- Nói quá.8- Nói giảm, nói tránh. Các kiến thức đã họcHãy nêu các khái niệm về các kiến thức đã học?1- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:- Nghĩa của từ ngữ này có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.- Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng với từ ngữ này, đồng thời lại có nghĩa hẹp với từ ngữ khác.2- Trường từ vựng.- Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.3- Từ tượng hình tượng thanh.Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng hình là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người. - Từ tượng hình, tượng thanh gợi được âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.4- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ dùng ở một hoặc một số địa phương nhất định. Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.=> Chú ý: Chỉ sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội khi cần thiết. Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.5- Trợ từ, thán từ.Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến ở từ ngữ đó Ví dụ: những, có, chính, ngay,Thán từ là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành câu đặc biệt.6- tình thái từ.Tình thái từ là từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Tình thái từ có một số loại đáng chú ý:+ Tình thái từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, màKhi nói, viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.7- Nói quá.* Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.8- Nói giảm, nói tránh.* Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiểu lịch sự. Kiểm tra 45 phútCâu 1: (3 điểm) cho đoạn văn sau: Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Là reo xào xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi. Là vàng vèo bay. Nắng vàng tươi rực rỡ. Trăng thu trong mơ màng, đẹp nhất trăng trung thu. Mùa thu là mùa của cốm, của hồng. Trái cây ngọt lịm ăn với cốm vòng dẻo thơm. Sắc thu, hương vị mùa thu làm say mê hồn người nhiểu lắm. Nhất là khi ta ngắm trời thu xanh ngắt bao la.a/ Hãy tìm những từ có nghĩa rộng hơn và những từ có nghĩa hẹp hợn trong một phạm vi nghĩa ở đoạn văn trên. Cho biết những từ đó thuộc phạm vi nghĩa nào?b/ Tìm các từ thuộc trường từ vựng về mùa thu ở các khía cạnh: Thiên nhiên mùa thu, mầu sắc mùa thu, hượng vị mùa thu?c/ Tìm từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của các từ đó trong việc miêu tả cảnh sắc mùa thu. Câu 2: (2 điểm) Tìm trợ từ, thán từ và tình thái từ trong đoạn văn sau: Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rôn ràng vì thảnh thốt và vui sướng, rồi trong tiếng lá xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: Ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này? Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi họ gọi là “Trường Đuy- sen.”Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn, phương thức tự sự, Trong đoạn em có dùng hợp lí ít nhất một trợ từ, một thán từ, một tình thái từ và từ tượng hình hoặc tượng thanh.Đáp án- biểu điểmCâu 1: (3 điểm) a/ Các từ thuộc phạm vi nghĩa về thiên nhiên mùa thu.Mùa thuGió thu Trăng thu Sắc thu Trời thu b/ Các trường từ vựng về mà thu Trời thu- Thiên nhiên mùa thu. Lá Nắng Trăng Cốm Hồng trái cây vàng- Mầu sắc mùa thu. xanh ngắt Ngọt lịm-Hương vị mùa thu. dẻo thơmCâu 1: c/Từ tượng hình , tượng thanh vèo nhè nhẹ xôn xao -Từ tượng hình rực rỡ -Từ tượng thanh mơ màng xào xạc bao la. * Tác dụng: - Người đọc cảm nhận cụ thể mầu sắc, âm thanh, đường nét của thiên nhiên: không gian, cảnh vật, mầu sắc , hương vị trong tự nhiên khi thu về. - Gợi được cảm xúc dạt dào, say mê, ngây ngất trong tâm hồn người đọc , khiến người đọc thêm yêu thiên nhiên , yêu cuộc sốngCâu 2: (2 điểm) - Trợ từ: Chỉ có, chưa hề Thán từ: rôn ràng  thảnh thốt và vui sướngTình thái từ: Ai gì này? không biết vì sao Câu 3: (5 điểm) đoạn văn: Một lần tôi vô tình nghe thấy hắn “lí lẽ” với lũ con trai về cái lí do mà hắn thích môn văn: - Chúng mày biết không, ai yêu văn là những người có tâm hồn cao đẹp và trong sáng. Học văn sẽ dạy ta đạo đức làm người và giúp ta cư xử với mọi người như một bậc trí thức. Rồi hắn nói: - Tiếng Anh ngày nay cũng rất cần thiết bởi nó phổ biến rộng rãi trên thế giới. Cứ thấy con nhỏ ngồi cạnh tao nhoài người ra học cấu trúc tiếng anh mà tao thấy nó vừa buồn cười vừa tội nghiệp. Rõ ràng nó đang nói mình đây mà. Ha, hắn dám bêu diếu ta trước mặt lũ đồng môn của hắn à. Hắn dám to gan coi thường ta à, lại còn giả vờ thương hại ta nừa chứ. Được rồi. 

File đính kèm:

  • pptBoi_duong_van_8_buoi_6.ppt