Bài giảng Ngữ văn 8 - Phần tích văn bản Tiết 102: Bàn luận về phép học

Phương pháp học tập đúng đắn

Việc học phải được mở rộng khắp nơi.

- Học tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.

- Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản.

- Học kết hợp với hành.

-> Lập luận chặt chẽ

=> Người người rõ đạo, thiên hạ thịnh trị.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Phần tích văn bản Tiết 102: Bàn luận về phép học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 	Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh về dự giờ Ngữ văn lớp 8A Mừng đất nước đổi mới, mừng Đảng quang vinh, mừng xuân Quý Tỵ Nhận định nào nói đúng nhất về ý nghĩa của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”?	A. Thông báo kết quả của cuộc kháng chiến.	B. Nêu cao vai trò nền văn hoá Đại Việt.	C. Thể hiện nét oai phong của Đại Việt.	D. Có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập.Kiểm tra bài cũD Tiết 102 - Văn bản: Bàn luận về phép học (Luận học pháp) - Nguyễn Thiếp -tiết 102 – Văn bản: bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp -I. Đọc – Tìm hiểu chung1. Tác giả.- Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804), quê ở Hà Tĩnh.- Là người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng làm quan.2. Tìm hiểu chung.a. Đọc- Tìm hiểu chú thích.b. Tác phẩm:- “ Bàn luận về phép học” là phần trích từ bài tấu của tác giả gửi vua Quang Trung ( 8- 1791)- “ Tấu” là một loại văn thư của bề tôi gửi lên vua chúa trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Vua Quang Trung và Nguyễn Thiếp bàn việc nước Đền thờ Nguyễn Thiếptiết 102 – Văn bản: bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp -I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Phân tích1. Mục đích chân chính của việc học.- “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”-> Ngôn từ dễ hiểu, hình ảnh so sánh=> Học để biết rõ đạo, học để làm người.tiết 102 – Văn bản: bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp -I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Phân tích1. Mục đích chân chính của việc học.2. Thực tế việc học đương thời.- Nền chính học bị thất truyền.- Học chuộng hình thức, cầu danh lợi.- Chúa tầm thường, thần nịnh hót.-> Lối học lệch lạc, sai trái.-> Nước mất nhà tan.=> Phê phán gay gắt việc học không đúng mục đích chân chính.tiết 102 – Văn bản: bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp -I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Phân tích1. Mục đích chân chính của việc học.2. Thực tế việc học đương thời.3, Phương pháp học tập đúng đắn- Việc học phải được mở rộng khắp nơi.- Học tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.- Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản.- Học kết hợp với hành.-> Lập luận chặt chẽ=> Người người rõ đạo, thiên hạ thịnh trị.tiết 102 – Văn bản: bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp -I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Phân tích1. Mục đích chân chính của việc học.2. Thực tế việc học đương thời.3, Phương pháp học tập đúng đắnIII. Tổng kết1. Nghệ thuật- Lập luận chặt chẽ, ngôn từ dễ hiểu.2. Nội dung- Thấy được mục đích chân chính của việc học và phương pháp học tập đúng đắn.* Ghi nhớ: SGK/79tiết 102 – Văn bản: bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp -I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Phân tíchIII. Tổng kếtIV. Luyện tập*. So sánh sự giống và khác nhau giữa hịch, chiếu, cáo và tấu?KhácChiếu, Hịch, CáoTấu-Là lời của vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục.- Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị.Giống- Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. Mục đích chân chính  của việc học Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắnPhê phán những lệch lạc, sai tráiTác dụng của việc học chân chínhTỏc phẩm của Nguyễn Thiếp được soạn lạiChào mừng các thầy cô về dự giờ ngữ văn 8Về nhà:- Học thuộc bài, sưu tầm tư liệu để tìm hiểu các phương pháp học tập mới.- Chuẩn bị bài: Thuế máu.giờ học kết thúcChân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã chú ý theo dõi!

File đính kèm:

  • pptTiet_102_Ban_luan_ve_phep_hoc_hoi_giang.ppt