Bài giảng Ngữ văn 8 - Phần Tiếng Việt: Câu nghi vấn

Hỡi ơi Lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy ! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn

 ( Nam Cao, Lão Hạc)

Bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Phần Tiếng Việt: Câu nghi vấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngc¸c thÇy gi¸o - c« gi¸ovÒ dù giê th¨m lípKIỂM TRA BÀI CŨ1. Nêu những đặc điểm hình thức để nhận biết câu nghi vấn? 2. Các câu sau có phải là câu nghi vấn không? Vì sao? a. Bạn có thể cho tôi mượn quyển vở được không? b. ... “Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em hay là sắt là đồng?” ( Tố Hữu)“Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? 	( Vũ Đình Liên, Ông đồ)Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát : Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất !.	(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)c) Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?... Lính đâu ? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?	( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)d) Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem chuyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?	 (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy !	(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?c. Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? d.Moät ngöôøi haèng ngaøy chæ caëm cuïi lo laéng vì mình, theá maø khi xem truyeän hay ngaâm thô coù theå vui, buoàn, giaän cuøng nhöõng ngöôøi ôû ñaâu ñaâu, haù chaúng phaûi laø chöùng côù cho caùi maõnh löïc laï luøng cuûa vaên chöông hay sao ?e. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả nhẽ lại là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!-> Bộc lộ cảm xúc-> Đe dọa-> Đe dọa-> Khẳng định-> Bộc lộ cảm xúc???????!? a. Bạn có thể cho tôi mượn quyển vở được không? b. “Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em hay là sắt là đồng?” ( Tố Hữu)-> Cầu khiến-> Khẳng định, lí tưởng hóa vẻ đẹp của hình tượng nhân vật.Bài tập nhanh : Xác định câu nghi vấn trong ngữ liệu sau. Cho biết các câu nghi vấn đó dùng để làm gì ?“ Người con trai đưa cho bác lái xe một gói nhỏ.Cái gì thế này? – Bác lái xe hỏi. Củ tam thất cháu vừa đào thấy. Cháu gửi bác gái ngâm rượu uống. Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì? Bác lái xe cũng rút từ túi cửa xe ra gói giấy: Còn đây là sách tôi mua hộ anh.	(Nguyễn Thành Long) 1. Quyển sách này mà đẹp à? => Phủ định. 2.Nó không lấy thì ai lấy? => Khẳng định. 3. Còn đâu những ngày được sống dưới mái trường thân yêu này? => Bộc lộ cảm xúcBài tập 1 (SGKtr22)Hỡi ơi Lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết  Một người như thế ấy !  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng  Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn 	( Nam Cao, Lão Hạc)Bộc lộ cảm xúc, tình cảm.Nào đâu những đêm vàng bên bở suối	Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?	Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn	Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?	Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,	Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?	Đâu những chiều lêng láng máu sau rừng	Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,	 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?	- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?	(Thế Lữ, Nhớ rừng)Bài tập 1 (SGKtr22) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc với thái độ phủ định.()Bài tập 2:- Xác định câu nghi vấn.- Chỉ ra đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn.- Xác định chức năng của câu nghi vấn.- Các câu nghi vấn đó có thể thay thế bằng một câu không phải câu nghi vấn có ý nghĩa tương đương không? Viết lại các câu đó?- Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm chưa chết đâu mà sợ ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?	- Không, ông giáo ạ ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ? 	 	 (Nam Cao, Lão Hạc)b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm, chăn dắt làm sao ?	(Sọ Dừa)Bài tập 2 (SGK tr23) Phủ định. Cụ không phải lo xa quá thế. Không nên nhịn đói mà để tiền lại Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại. - Không biết thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không.c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi :Thằng bé kia, mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?(Em bé thông minh).Bài tập 2 (SGK tr23) Khẳng định.- Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. Dùng để hỏi.Bài tập 3 (SGK tr24) Bạn có thể kể lại cho mình nghe tập phim “Cô nàng bất đắc dĩ” tối hôm qua vô tuyến đã chiếu được không ? Lão Hạc ơi ! Sao đời lão khốn cùng đến thế ?Bài tập 4: Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như “ Anh ăn cơm chưa?” , “ Cậu đọc sách đấy à?”, “ Em đi đâu đấy?” không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?4. Bài tập : Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có dùng câu hỏi tu từ. Mùa xuân là mùa hoa cũng là mùa của đàn ong mật. Đã mấy ai biết thế giới kỳ diệu của loài ong ? Cánh ong bay vù vù suốt ngày, từ tinh mơ đến tối mịt. Có những đàn ong khổng lồ có đến hàng ngàn hàng vạn cánh ong. Loài ong là một thế giới đầy sinh thú đã mấy ai hay ? Làm ra một giọt mật, ong cần phải 2.700.000 chuyến hoa bay về tổ. Nửa lít mật ong phân chất ra được 5 vạn thứ hoa, và để làm nên chất ngọt ngào đó, đường bay của ong lên tới 8.000.000 cây số. Kỳ diệu thay con ong bé nhỏ. Nó để lại cho ta bài học vô giá về kiên nhẫn, về cần lao, về tích luỹ, về chế tạo và sáng tạo.Bài tập: Nêu suy nghĩ của em về tác dụng của câu nghi vấn trong đoạn thơ sau: Em không nghe mùa thu? Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. ( Tiếng thu – Lưu Trọng Lư)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài: Vẽ lại sơ đồ hoàn chỉnh về câu nghi vấn. Hoàn chỉnh bài tập 1. Tìm VD về các trường hợp sử dụng câu nghi vấn với ý nghĩa tu từ trong văn chương, tập phân tích ý nghĩa của các câu hỏi tu từ đó. Viết đoạn hội thoại có câu nghi vấn dùng với chức năng khác.Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) Trả lời các câu hỏi ở mục I. Mỗi bàn chuẩn bị một cuốn sách hướng dẫn nấu ăn, cắm hoa...

File đính kèm:

  • pptngu_van_8.ppt