Bài giảng Ngữ văn 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 82: Câu cầu khiến

Đặc điểm hình thức và chức năng:

Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến

 + Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 82: Câu cầu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Traân Troïng Kính Chaøo Quyù Thaày Coâ Giaùo Vaø Caùc Em Hoïc Sinh!KIEÅM TRA BAØI CUÕ:Trình baøy ñaëc ñieåm hình thöùc vaø chöùc naêng cuûa caâu nghi vaán?Cho bieát chöùc naêng cuûa nhöõng caâu nghi vaán sau duøng ñeå laøm gì? “Anh Nhuaän Thoå vöøa noùi vöøa goïi Thuûy Sinh laïi chaøo, nhöng thaèng beù beõn leõn, baùm saùt vaøo löng boá. Meï toâi noùi: - Chaùu Thuûy Sinh ñaáy aø? Chaùu thöù naêm phaûi khoâng nhæ? Toaøn laø ngöôøi laï, chaû traùch ruïi reøn laø phaûi. Hoaøng ñaâu, daãn em ra chôi ñi!” (Trích “Coá höông” cuûa Loã Taán)ÑAÙP AÙN.Caâu nghi vaán:Chaùu Thuûy Sinh ñaáy aø? Chaùu thöù naêm phaûi khoâng nhæ?-> Duøng ñeå khaúng ñònh.Tieát 82CAÂU CAÀU KHIEÁNĐọc đoạn văn và tìm câu cầu khiến. Dựa vào hình thức nào em biết?	a/ Ông lão chào con cá và nói:	- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.	Con cá trả lời:	- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.	b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:	- Đi thôi con.Đọc đoạn văn và tìm câu cầu khiến. Dựa vào hình thức nào em biết?	a/ Ông lão chào con cá và nói:	- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.	Con cá trả lời:	- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.	b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:	- Đi thôi con. Cách đọc câu “ Mở cửa” trong trường hợp a và b có gì khác? Cho biết mục đích của từng câu.a/ - Anh làm gì đấy?- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.b/ Đang ngồi viết thư tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:- Mở cửa!Đặc điểm hình thức và chức năng:Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến + Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.1/ - Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu sau là câu cầu khiến?a. Hãy lấy gạo bánh mà lễ Tiên Vương.b. Ông giáo hút trước đi.c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.1/ - Đặc điểm hình thức cho biết những câu sau là câu cầu khiến:a. Hãy lấy gạo bánh mà lễ Tiên Vương.b. Ông giáo hút trước đi.c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.  Có từ cầu khiến.- Nhận xét chủ ngữ trong những câu đó. Thử thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ thì ý nghĩa sẽ như thế nào?+ a. vắng CN (Lang Liêu)- Thêm “con”  nghĩa không đổi, tình cảm hơn. Con hãy lấy gạo bánh mà lễ Tiên Vương.+ b. CN: ông giáo- ngôi II số ít. Bớt “ông giáo”  kém lịch sự, ngữ điệu cầu khiến mạnh hơn. - Hút trước đi.+ c. CN: chúng ta- ngôi I số nhiều+ Thay “các anh”  Không có người nói. Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.2/ Tìm câu cầu khiến. Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hịên ý nghiã cầu khiến: Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: - Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.2/ Tìm câu cầu khiến. Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hịên ý nghiã cầu khiến: Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!  Từ cầu khiến: Đib. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. Từ cầu khiến: Đừng. C. “Đưa tay cho tôi mau!” “Cầm lấy tay tôi này!” Có ngữ điệu cầu khiến.3/ So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu:Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!3/ So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu:Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! Câu (a) vắng chủ ngữ  Câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, cách nói tình cảm hơn.Traân Troïng Caûm ôn Quyù Thaày Coâ giaùo!Chuùc caùc em chaêm ngoan, hoïc gioûi !

File đính kèm:

  • pptT_82_CAU_CAU_KHIEN.ppt