Bài giảng Ngữ văn 8 - Tập làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Nhận xét: Cả hai đoạn trích đều có sự kết hợp kể, tả, biểu cảm đan xen vào nhau.

 Yếu tố miêu tả, biểu cảm giúp tô đậm tâm trạng của nhân vật tôi khi mỗi độ cuối thu, vào ngày tưụ trường của các em nhỏ; tạo nên chất thơ trong lời kể.

Yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp khắc họa rõ nét hình ảnh, nội tâm, tính cách của lão Hạc sau khi bán chó Vàng và tấm lòng, sự cảm thông của ông giáo.

 Hình ảnh, nội tâm lão Hạc: đau đớn, xót xa vì đã trót lừa bán con chó yêu quí .

Tính cách lão Hạc qua sự việc bán chó: nhân hậu, lương thiện.

Tấm lòng ông Giáo: thông hiểu, đồng cảm, yêu thương, chia sẻ --> nhân đạo.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tập làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i thiếu vắng. Tôi ngước lên nhìn bà và nhận ra bà có già hơn, đuôi mắt hằn nhiều dấu chân chim, tóc bạc trắng, nhưng làn da của bà vẫn hồng hào như xưa. Tôi thì thầm vào tai bà: “Bà ơi! Bà vẫn đẹp như xưa”. Bà cười, mắng yêu: “Cha mày, nói có hay không!”. Rồi hai bà cháu tôi dắt nhau ra vườn hái quả.	Củng cố: 1. Đọc bài văn viết tại lớp của 1 HS lớp 8 – trường THCS Thanh Thủy – Phú Thọ sau (đăng trong tạp chí “ Văn học và Tuổi trẻ”, bài có lược bớt) và nêu nhận xét: của em: 	Khi những chiếc lá mướt xanh đã ngả dần sang màu vàng úa, những quả hồng căng mọng đã ngả sang màu ngọc lựu già, những quả bưởi cũng đủ lớn, tròn xoe mọng nước, ấy là lúc thu đã về. Và với tôi, ấn tượng sâu đậm nhất về mùa thu là ánh trăng sáng vằn vặc của đêm rằm Trung thu.	().Trung thu năm nay đối với tôi thật đáng nhớ. Vào đêm 14, nhìn ánh trăng tỏa sáng khắp nơi, tôi mỉm cười mừng rỡ: “Nhất định ngày mai trăng sẽ còn đẹp hơn thế!”. Tôi và các bạn trong xóm đã chuẩn bị rất kĩ lưỡng cho Trung thu này, nào là đèn ông sao, đèn cá chép, rồi đèn lồng, (). Bọn con giá chúng tôi còn bàn nhau, ngày mai sẽ thả nến mang điều ước của mình xuống sông. ()	Đến hôm sau – ngày quan trọng của mọi trẻ em, lại có một cơn bão tràn về. Suốt cả ngày mưa rơi rả rít, gió thổi từng hồi quật vào cây nghiêng ngả.Thế rồi,đến chập tối, mưa tạnh nhưng trời vẫn cứ xám xịt. Bầu không khí đẫm hơi nước. Tôi buồn so:Thế là hết rước đèn, hết tiết mục trông trăng phá cỗ, bởi làm gì có trăng	Và ô kìa! Trăng đã lên! Trăng lên trong niềm vui mừng khôn xiết của chúng tôi. ().Hiện ra trước mắt tôi là một vầng trăng tròn trịa, tuy không trong vắt, không lấp lánh ánh bạc và thỉnh thoảng lại lòa nhòa sau những đám mây đen ướt sũng nước, nhưng với tôi trăng vẫn đẹp. Tôi vui mừng chạy đi gọi lũ bạn trong xóm. Chúng nó cũng đã tụ tập đông đủ. Chúng tôi rước đèn dưới ánh trăng và cùng hát vang.(). Sau đó, riêng mấy đứa con gái chúng tôi cùng thực hiện những điều mà cả bọn mong ước bấy lâu nay: thả nến trong đêm trung thu, vì chúng tôi tin rằng, vào ngày tết thiếu nhi, những mong ước của trẻ thơ sẽ trở thành hiện thực. Men theo bờ đá, () đến sát mặt nước, () cẩn thận, nâng niu, chúng tôi thả từ từ những ngọn nến (). Ngước nhìn lên, tôi thấy chị Hằng Nga đang mỉm cười ()Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn.Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn.Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn.Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật. Trong văn tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì ? Giúp người viết thể hiện thái độ, tình cảm sâu sắc của mình đối với sự việcGiúp người viết hiểu sâu sắc về sự việc được kể.Giúp người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể. Giúp sự việc được kể hiện lên sinh động và phong phú.Trong câu văn sau, câu nào có yếu tố miêu tả?	Những bông hoa đang nở.Những thử ruộng đã được cày xới kĩ càng.Bụi hoa hướng dương nở rộ, vàng óng bên cây dừa lớn dáng sừng sững.Những ngôi nhà cao rộng .Trong các câu văn sau, câu nào chứa yếu tố biểu cảm ?Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,  toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương.Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.Khi người ta khổ quá thì người chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa.Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chớ không nỡ giận.Củng cố: 1. Đọc bài văn viết tại lớp của 1 HS lớp 8 – Phú Thọ và nêu nhận xét :DACA	Khi những chiếc lá mướt xanh đã ngả dần sang màu vàng úa, những quả hồng căng mọng đã ngả sang màu ngọc lựu già, những quả bưởi cũng đủ lớn, tròn xoe mọng nước, ấy là lúc thu đã về. Và với tôi, ấn tượng sâu đậm nhất về mùa thu là ánh trăng sáng vằn vặc của đêm rằm Trung thu.	().Trung thu năm nay đối với tôi thật đáng nhớ. Vào đêm 14, nhìn ánh trăng tỏa sáng khắp nơi, tôi mỉm cười mừng rỡ: “Nhất định ngày mai trăng sẽ còn đẹp hơn thế!”. Tôi và các bạn trong xóm đã chuẩn bị rất kĩ lưỡng cho Trung thu này, nào là đèn ông sao, đèn cá chép, rồi đèn lồng, (). Bọn con giá chúng tôi còn bàn nhau, ngày mai sẽ thả nến mang điều ước của mình xuống sông. ()	Đến hôm sau – ngày quan trọng của mọi trẻ em, lại có một cơn bão tràn về. Suốt cả ngày mưa rơi rả rít, gió thổi từng hồi quật vào cây nghiêng ngả.Thế rồi,đến chập tối, mưa tạnh nhưng trời vẫn cứ xám xịt. Bầu không khí đẫm hơi nước. Tôi buồn so:Thế là hết rước đèn, hết tiết mục trông trăng phá cỗ, bởi làm gì có trăng	Và ô kìa! Trăng đã lên! Trăng lên trong niềm vui mừng khôn xiết của chúng tôi. ().Hiện ra trước mắt tôi là một vầng trăng tròn trịa, tuy không trong vắt, không lấp lánh ánh bạc và thỉnh thoảng lại lòa nhòa sau những đám mây đen ướt sũng nước, nhưng với tôi trăng vẫn đẹp. Tôi vui mừng chạy đi gọi lũ bạn trong xóm. Chúng nó cũng đã tụ tập đông đủ. Chúng tôi rước đèn dưới ánh trăng và cùng hát vang.(). Sau đó, riêng mấy đứa con gái chúng tôi cùng thực hiện những điều mà cả bọn mong ước bấy lâu nay: thả nến trong đêm trung thu, vì chúng tôi tin rằng, vào ngày tết thiếu nhi, những mong ước của trẻ thơ sẽ trở thành hiện thực. Men theo bờ đá, () đến sát mặt nước, () cẩn thận, nâng niu, chúng tôi thả từ từ những ngọn nến (). Ngước nhìn lên, tôi thấy chị Hằng Nga đang mỉm cười ()Tiết 24: 	MIÊU TẢ VÀ BiỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ.Sự kết hợp kể, tả, biểu cảm trong 	 văn tự sự :  Ví dụ:Đoạn văn “Trong lòng mẹ”(Sgk/72, 73) Kể, tả, biểu cảm đan xen nhau  làm cho việc kể sinh động và sâu sắc 	hơn. Ghi nhớ : ( Sgk / 74 ) Luyện tập : 	 Phân tích tác dụng yếu tố tả, biểu cảm:Giúp tô đậm tâm trạng của nhân vật “tôi”khi mỗi độ cuối thu, vào ngày tựu trường; tạo chất thơ cho lời kể.Giúp khắc họa rõ nét hình ảnh, nội tâm lão Hạc (đau đớn, xót xa), tính cách của lão Hạc (nhân hậu, lương thiện) và tấm lòng, sự cảm thông, yêu thương, chia sẻ của ông giáo. Một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu 	 	 tố miêu tả trong các văn bản đã học. “ Hàng năm cứ vào cuối thu đãng”	(“Trong lòng mẹ” – Ng. Hồng) “Lão cố làm ra vẻ vui vẻhu hu khóc”	(“Lão Hạc” - Nam Cao)2. Viết đoạn văn kể giây phút đầu tiên gặp gỡ người thân ( chọn gặp bà). Viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố miểu tả, biểu cảm cho tranh “ Cô bé bán diêm” ( Sgk/65 )  về nhà làm.	Xe dừng nơi đầu xóm, tôi hối hả bước xuống, phóng nhanh tầm mắt nhìn về cuối xóm, nơi có ngôi nhà thân yêu của bà. Và kìa, xa xa khuất sau hàng cây trứng cá xanh mướt , bà đang lom khom quét sân, nhặt rác. Tôi cuống quýt gọi to : “Bà ơi! Cháu về thăm bà đây”. Từ xa, bà ngước lên, đôi mắt nheo nắng, rồi ngạc nhiên, mừng rỡ. Bà mỉm cười nhìn tôi. Tôi chạy đến thật nhanh, ôm chầm lấy bà. Tôi bật khóc trong niềm sung sướng. Bà dắt tôi vào nhà, ngồi xuống phản, xoa đầu tôi, đôi mắt rưng rưng, bà bảo: “ Thôi nào, cháu ngoan. Để bà xem cháu lớn thế nào ?”. Bà nhìn tôi với đôi mắt âu yếm. Tôi vùi đầu vào ngực bà, một mùi hương nồng nồng, ngái ngái thân quen lan tỏa từ khuôn miệng nhai trầu của bà. Tôi như muốn nở căng lồng ngực để nhận lấy cái hương vị thân quen ấy và cũng đề tận hưởng cái cảm giác êm ái, ấm áp khi được ngồi trong lòng bà mà bấy lâu nay tôi thiếu vắng. Tôi ngước lên nhìn bà và nhận ra bà có già hơn, đuôi mắt hằn nhiều dấu chân chim, tóc bạc trắng, nhưng làn da của bà vẫn hồng hào như xưa. Tôi thì thầm vào tai bà: “Bà ơi! Bà vẫn đẹp như xưa”. Bà cười, mắng yêu: “Cha mày, nói có hay không!”. Rồi hai bà cháu tôi dắt nhau ra vườn hái quả.	Dặn dò : Học kĩ bài và hoàn thành làm bài 2 (Sgk), bài tập thêm (số 3: về nhà )Soạn kĩ bài “ Đánh nhau với cối 	xay gió”  chú ý : 	+ Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn bản.	+ Đọc, tìm hiểu tác giả, tìm hiểu 	chú thích: 1, 2, 6, 7, 8, 9, 10, 12. 	+ Trả lời câu hỏi tìm hiểu trong 	Sgk	+ Nêu nhận xét về 2 nhân vật : Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa	 	 Chúc mừng tiết học 	thành công. Cảm ơn 	các cô giáo đã đến dự	tiết học của lớp 86Tiết 24: 	MIÊU TẢ VÀ BiỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ.Sự kết hợp kể, tả, biểu cảm trong 	 văn tự sự :  Ví dụ:Đoạn văn “Trong lòng mẹ”(Sgk/72, 73) Kể, tả, biểu cảm đan xen nhau  làm cho việc kể sinh động và sâu sắc 	hơn. Ghi nhớ : ( Sgk / 74 ) Luyện tập : 	 Phân tích tác dụng yếu tố tả, biểu cảm:Giúp tô đậm tâm trạng của nhân vật “tôi”khi mỗi độ cuối thu, vào ngày tựu trường; tạo chất thơ cho lời kể.Giúp khắc họa rõ nét hình ảnh, nội tâm lão Hạc (đau đớn, xót xa), tính cách của lão Hạc (nhân hậu, lương thiện) và tấm lòng, sự cảm thông, yêu thương, chia sẻ của ông giáo. Một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu 	 	 tố miêu tả trong các văn bản đã học. “ Hàng năm cứ vào cuối thu đãng”	(“Trong lòng mẹ” – Ng. Hồng) “Lão cố làm ra vẻ vui vẻhu hu khóc”	(“Lão Hạc” - Nam Cao)2. Viết đoạn văn kể giây phút đầu tiên gặp gỡ người thân ( chọn gặp bà). Viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố miểu tả, biểu cảm cho tranh “ Cô bé bán diêm” ( Sgk/65 )  về nhà làm.	Xe dừng nơi đầu xóm, tôi hối hả bước xuống, phóng nhanh tầm mắt nhìn về cuối xóm, nơi có ngôi nhà thân yêu của bà. Và kìa, xa xa khuất sau hàng cây trứng cá xanh mướt , bà đang lom khom quét sân, nhặt rác. Tôi cuống quýt gọi to : “Bà ơi! Cháu về thăm bà đây”. Từ xa, bà ngước lên, đôi mắt nheo nắng, rồi ngạc nhiên, mừng rỡ. Bà mỉm cười nhìn tôi. Tôi chạy đến thật nhanh, ôm chầm lấy bà. Tôi bật khóc trong niềm sung sướng. Bà dắt tôi vào nhà, ngồi xuống phản, xoa đầu tôi, đôi mắt rưng rưng, bà bảo: “ Thôi nào, cháu ngoan. Để bà xem cháu lớn thế nào ?”. Bà nhìn tôi với đôi mắt âu yếm. Tôi vùi đầu vào ngực bà, một mùi hương nồng nồng, ngái ngái thân quen lan tỏa từ khuôn miệng nhai trầu của bà. Tôi như muốn nở căng lồng ngực để nhận lấy cái hương vị thân quen ấy và cũng đề tận hưởng cái cảm giác êm ái, ấm áp khi được ngồi trong lòng bà mà bấy lâu nay tôi thiếu vắng. Tôi ngước lên nhìn bà và nhận ra bà có già hơn, đuôi mắt hằn nhiều dấu chân chim, tóc bạc trắng, nhưng làn da của bà vẫn hồng hào như xưa. Tôi thì thầm vào tai bà: “Bà ơi! Bà vẫn đẹp như xưa”. Bà cười, mắng yêu: “Cha mày, nói có hay không!”. Rồi hai bà cháu tôi dắt nhau ra vườn hái quả.	 	 Chúc mừng tiết học 	thành công. Cảm ơn 	các cô giáo đã đến dự	tiết học của lớp 86

File đính kèm:

  • pptMieu_ta_va_bieu_cam_trong_van_tu_su.ppt