Bài giảng Ngữ văn 8: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

THẢO LUẬN

Thông thường, một bài viết có bố cục như thế nào?

Theo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH VĂN BẢNPhạm vi kiến thứcHồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc SơnYêu cầu với người lập văn bản Phương pháp thuyết minh* Nguồn gốc ra đời: Sự hình thành, tên gọi, truyền thuyết liên quan.* Đặc điểm:Hình dáng ,tên gọi, vị tríQuan sát (xem phim, đi thực tế)* Phân tích, phân loại , (các mặt, các điểm.)* Liệt kêTìm hiểu (đọc sách, nghiên cứu,hỏi han).I.TÌM HIỂU BÀI: HỒ HOÀN KIẾMĐền Ngọc SơnThông thường, một bài viết có bố cục như thế nào?THẢO LUẬNTheo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục?BỐ CỤC:1/ Mở bài: không có.Đoạn 1/:-Dòng cũ của sông Hồng.-Tên Hoàn Kiếm (thế kỷ 15) dựa vào truyền thuyết Lê Lợi trả gươm.=> Đặc điểm về nguồn gốc.2/ Thân bàiĐoạn 2/:Chùa Ngọc Sơn. Đền Ngọc Sơn (thờ thánh).  Tháp Bút (hình dáng). Đài Nghiên. Cầu Thê Húc (ý nghĩa). Tháp Rùa (hình dáng). = Đặc điểm về kiến trúc.ĐỀN NGỌC SƠNTHÁP BÚTCẦU THÊ HÚCYour Text HereĐỀN NGỌC SƠNtháp rùa3/Kết bài: Ngày nay, đâylà nơi nhân dân ta dạo chơi mùa hè,đón giao thừa,tổ chức hội hoa đăng=> Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.II-Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 34.III-Luyện tập:Hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mà em biết!

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG(7).ppt