Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá (Bản đẹp)
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
ưu ý:
- Cần phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Không nên lạm dụng biện pháp tu từ nói quá.
Kiểm tra bài cũ Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn, biết ngủ biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh)b. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương)c. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)So sánhẩn dụHoán dụnói quá Tiết 37Tiết 37 nói quá I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1.Ví dụVí dụ 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tốiVí dụ 2: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt,đắng cay muôn phần(Ca dao)Tiết 37 nói quá I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1.Ví dụVí dụ 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tốiVí dụ 2: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt,đắng cay muôn phần(Ca dao)- Phóng đại quy mô tính chất của sự vật hiện tượngCách 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Cách 2- Đêm tháng năm rất ngắn- Ngày tháng mười rất ngắn- Mồ hôi ra rất nhiều Tiết 37 nói quá I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1.Ví dụVí dụ 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tốiVí dụ 2: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt,đắng cay muôn phần(Ca dao)- Phóng đại quy mô tính chất của sự vật hiện tượng- Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.=> Nói quáTiết 37 nói quá I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Ví dụ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.2. Ghi nhớ: Tìm biện pháp tu từ nói quá và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn sau: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan,uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng.”- Tác dụng: nhấn mạnh lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn Bài tập nhanh:Tìm biện pháp tu từ nói quá và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn sau: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan,uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng.”Ví dụ : 1. Mỗi bữa tớ ăn 30 bát cơm.2. Nó ăn khỏe như voi.Tiết 37 nói quá I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Ví dụ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.2. Ghi nhớ: * Lưu ý: - Cần phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác. Giống nhau:Nói quá và nói khoác đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng (đều nói sai sự thật). Khác nhau : Nói quá- Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm=>Tác động tích cực Nói khoác Nói sai sự thật làm cho người nghe tin vào điều không có thật=>Tác động tiêu cựcTiết 37 nói quá I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Ví dụ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.2. Ghi nhớ: * Lưu ý: - Cần phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.- Không nên lạm dụng biện pháp tu từ nói quá.II.Luyện tậpBài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:a) Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ tới sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao, Chí Phèo) sỏi đá cũng thành cơm: Có sức lao động của con người thì tất cả những khó khăn rồi sẽ vượt qua và đạt kết quả tốt.=> niềm tin vào lao động đi lên đến tận trời: Lời nói đùa thể hiện nghị lực phi thường, quyết tâm cao.thét ra lửa: nhấn mạnh uy quyền của cụ Bá (Bá Kiến)Bài tập 2:a.ở nơi /................../ thế này cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b,Nhìn thấy tội ác của giăc, ai ai cũng /........................../c. Cô Nam tính tình xởi lởi,/........................................../d.Lời khen của cô giáo làm cho nó/............................./e.Bọn giặc hoảng hồn/........................................./mà chạy.a.ở nơi /................................/ thế này cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b,Nhìn thấy tội ác của giăc,ai ai cũng /............................../c.Cô Nam tính tình xởi lởi,/.........................../d.Lời khen của cô giáo làm cho nó /.............................../e.Bọn giặc hoảng hồn /........................./ mà chạy.bầm gan tím ruộtruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổ Chó ăn đá gà ăn sỏi Bài tập 3:Ví dụ:- Đã là nam nhi phải nuôi chí dời non lấp biển.- Thánh Gióng là cậu bé mình đồng da sắt.- Tớ nghĩ nát óc rồi mà vẫn không ra lời giải của bài toán này!Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: Nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.Bài tập 4:Ví dụ :- Đen như cột nhà cháyTìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quáBài tập 5: Ví dụ : Tôi có cậu bạn thân nhất tên là Cường. Cậu ấy người gầy,khá cao, có nước da đen như củ tam thất. Cường nói nhanh như gió, nhiềukhi người khác nghe không rõ.Nhưng câu ấy học rất giỏi và hay giúp đỡ bạn bè. Mình thật tự hào vì có người bạn như Cường.Ví dụ 2 :“ Khóc anh không nước mắt Mà lòng đau như cắt. Gọi anh chửa thành lời Mà hàm răng dính chặt. (Hoàng Lộc)Hướng dẫn về nhà : Học bài, làm bài tập 6 Xem trước bài : Ôn tập truyện kí Việt Nam
File đính kèm:
- Tiet_37_Noi_qua.ppt