Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 40: Nói giảm nói tránh (Bản chuẩn)

Nói giảm nói tránh có thể hiểu theo nhiều cách:

-Dùng từ ngữ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ hán việt: chết-> đi,về, quy tiên, từ trần

Chôn -> Mai táng, an táng

-Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa: Bài thơ của anh dở lắm - > Bài thơ của anh chưa được hay lắm.

-Nói vòng: Anh còn kém lắm -> Anh cần phải cố gắng hơn nữa.

-Nói trống ( tỉnh lược) :Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống lâu được nữa đâu chị ạ ->Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 40: Nói giảm nói tránh (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 40 - Tiếng Việt : NÓI GIẢM NÓI TRÁNHI. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh1. Ví dụ:A. Đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê –nin và các vị cách mạng đàn anh khác.B. ĐiC. Chẳng còn.-> Tác giả tránh từ chết để giảm bớt đau buồn-VD2 : Dùng từ bầu sữa-> tránh dùng một từ ngữ có thể hơi thô và gây cười-VD 3: Cách nói thứ nhất hơi căng thẳng nặng nề; cách nói thứ 2 nhẹ nhàng tế nhị hơn.2. Ghi nhớnói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sựNói giảm nói tránh có thể hiểu theo nhiều cách:-Dùng từ ngữ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ hán việt: chết-> đi,về, quy tiên, từ trầnChôn -> Mai táng, an táng-Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa: Bài thơ của anh dở lắm - > Bài thơ của anh chưa được hay lắm.-Nói vòng: Anh còn kém lắm -> Anh cần phải cố gắng hơn nữa.-Nói trống ( tỉnh lược) :Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống lâu được nữa đâu chị ạ ->Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị ạHS tự lấy VD để hiểu thêm về nói giảm nói tránhNói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của người có giáo dục, có văn hoá.tránh ăn nói bỗ bã , thô tục. Nhưng khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợiII. Luyện tập1. Bài tập 1: Đìên các từ ngữ nói giảm nói tránh trong sgk vào chỗ trốnga. Khuya rồi , mời bà đi nghỉb.Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.C. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thịd. Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.e.Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa nên chú nó rất thương nó2. Bài tập 2:Câu sử dụng cách nói giảm nói tránha2. Anh nên hoà nhã với bạn bèb2 .Anh không nên ở đây nữa! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng!d2.Nó nói như thế là thiếu thiện chí.e2.Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.3. Bài tập 3 :Đặt 5 câu đánh giá dùng cách nói giảm nói tránha.Chị xấu quá -> CHị có duyên đấyb.Anh già quá -> Anh còn nhanh nhẹn lắmc.Cấm cười to -> Xin cười nho nhỏ cho một chútd.Anh cút đi -> Có lẽ hôm nay tôi bận để hôm khác sẽ nói chuyệne. Giọng hát chua loét - > giọng hát chưa được ngọt lắm4. Bài tập 4 : Khi cần thiết phải nói thẳng nói đúng mức độ sự thậtVD : HS vi phạm nhiều lần đã nhắc nhở.Chữa cháy nhà, cấp cứu, cứu người gặp nạn.

File đính kèm:

  • pptnoi_giam_noi_tranh.ppt