Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học - Phan Tín Dũng
Tổng kết :
1.Nghệ thuật
*So sánh cụ thể dễ hiểu .
*Trình tự lập luận chặt chẽ , giàu sức thuyết phục.
2.Nội dung :
Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức,có tri thức,góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn ,đặc biệt , học phải đi đụi với hành
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP GIÁO VIÊN: PHAN TÍN DŨNG TRƯỜNG THCS: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUC¸oHÞchChiÕu123Dïng ®Ó cæ ®éng, thuyÕt phôc hoÆc kªu gäi chèng thï trong giÆc ngoµi.aDïng ®Ó tr×nh bµy mét chñ tr¬ng hay c«ng bè kÕt qu¶ mét viÖc lín ®Ó mäi ngêi biÕt.bThÇn d©n göi lªn vua chóa ®Ó tr×nh bµy sù viÖc, ý kiÕn, ®Ò nghÞ.cBan bè mÖnh lÖnh cña nhµ vua.dH·y nèi kh¸i niÖm ë cét bªn ph¶i t¬ng øng víi néi dung ë cét bªn tr¸i?Dïng ®Ó cæ ®éng, thuyÕt phôc hoÆc kªu gäi chèng thï trong giÆc ngoµi.aDïng ®Ó tr×nh bµy mét chñ tr¬ng hay c«ng bè kÕt qu¶ mét viÖc lín ®Ó mäi ngêi biÕt.bBan bè mÖnh lÖnh cña nhµ vua.d4TÊu ThÇn d©n göi lªn vua chóa ®Ó tr×nh bµy sù viÖc, ý kiÕn, ®Ò nghÞ.cKiÓm tra bµi còTiết 101:Bàn luận về phép họcTiết 101 : Văn bản BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(LUẬN HỌC PHÁP)-Nguyễn Thiếp- I.Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc (sgk)2. Chú thích:a.Tác giả:- Nguyễn Thiếp (1723-1804).-Tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.Quê quán: Hà Tĩnh. Là người đức trọng, tài cao.b. Tác phẩm:- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/1791- Vị trí đoạn trích nằm ở phần thứ 3 của tác phẩm.Thể loại: tấuc. Từ khó: (sgk) Nội dung: 3 phần + Bàn về quân đức (đức của vua)+ Bàn về dân tâm (lòng dân).+ Bàn về học pháp (phép học)Tiết 102 : Văn bản BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(LUẬN HỌC PHÁP)-Nguyễn Thiếp- I.Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc (sgk)2. Chú thích: a.Tác giả: b. Tác phẩm:- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/1791- Vị trí đoạn trích nằm ở phần thứ 3 của tác phẩm.Thể loại: tấuc. Từ khó: (sgk)3. Bố cục:II. Phân tích văn bản:1. Mục đích của việc học: Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: +Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền.- Phần 1: Từ đầu đến.những điều tệ hại ấy: Mục đích của việc học .- Phần 2: Tiếp đến . chớ bỏ qua: Bàn về học pháp (phép học)- Phần 3: Phần còn lại: Tác dụng của phép học3 phần Vậy mục đích chân chính của việc học là gì? “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”.Vậy em hãy cho biết tác giả đã phê phán những lối học sai lệch nào ?Theo em, văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần như thế nào?Tiết 102 : Văn bản BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(LUẬN HỌC PHÁP)-Nguyễn Thiếp- I.Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc (sgk)2. Chú thích:3. Bố cục:II. Phân tích văn bản:1. Mục đích của việc học: Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: +Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền. + Tác hại: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” => nước mất nhà tan, đất nước suy vong.3 phần Lèi häc h×nh thøc: Häc nh con vÑt, nh¹i l¹i nh÷ng ®iÒu ngêi kh¸c nãi chø kh«ng hiÓu, häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng n¾m ®îc ý nghÜa.Häc ®Ó cÇu danh lîi: Häc mµ kh«ng cÇn hiÓu, b»ng mäi c¸ch mong cã danh tiÕng ®Ó tiến thân , để ®îc lîi léc, nhµn nh·.Em hiÓu thÕ nµo lµ lèi häc h×nh thøc hßng cÇu danh lîi?Vậy lối học đó có tác hại như thế nào ?Tiết 102 : Văn bản BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(LUẬN HỌC PHÁP)-Nguyễn Thiếp- I.Đọc - hiểu văn bản. ĐọcChú thíchBố cụcII. Phân tích văn bản:1. Mục đích của việc học:2. Quan điểm về phép học: Chủ trương:Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học. Đó là một quan niệm đúng đắn, mới mẻ.- Phương pháp học: + Trình tự học : từ thấp đến cao. + Học rộng , nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất. + Học phải biết kết hợp với hành. Tích cực, có giá trị lâu dài.=> Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn, mới mẻ.Sau phần phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học, tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong việc học như thế nào ? Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: +Lối học hình thức, cầu danh lợi, tham chức quyền. + Tác hại: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” => nước mất nhà tan, đất nước suy vong.2. Quan điểm về phép học: Chủ trương:Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học. Đó là một chủ trương đúng đắn, mới mẻ.Em có nhận xét như thế nào về chủ trương đó?Theo em, hiện nay Đảng và Nhà nước ta cũng như chính quyền địa phương đã quan tâm đến chính sách khuyến học như thế nào ? Từ đó, tác giả đã trình bày phương pháp học như thế nào ?Em có nhận xét như thế nào về phương pháp học mà tác giả đã đưa ra ?Tiết 102 : Văn bản BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(LUẬN HỌC PHÁP)-Nguyễn Thiếp- I.Đọc - hiểu văn bản. II. Phân tích văn bản:1. Mục đích của việc học:2. Quan điểm về phép học: Chủ trương: Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học. Đó là một chủ trương đúng đắn, mới mẻ.- Phương pháp học: + Trình tự học : từ thấp đến cao. + Học rộng , nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất. + Học phải biết kết hợp với hành. Tích cực, có giá trị lâu dài. Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn, mới mẻ.3. Tác dụng của phép học- Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh. Đem lại nhiều lợi ích cho đất nước.Với những chủ trương, phương pháp học nêu trên, sẽ đem lại tác dụng như thế nào cho việc học ?Vậy việc học có tác dụng như thế nào ?*Ghi nhớ: (sgk, T.79) IV. Tổng kết :1.Nghệ thuật*So sánh cụ thể dễ hiểu .*Trình tự lập luận chặt chẽ , giàu sức thuyết phục.2.Nội dung :Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức,có tri thức,góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn ,đặc biệt , học phải đi đụi với hànhV. Luyện tậpThể loại Chiếu, Hịch, CáoTấuKhácGiốngLà các thể văn do vua, chúa ban truyền xuống thần dân.Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa .Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.V. Luyện tậpSo sánh : Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?S¬ ®å lËp luËn cña v¨n b¶n:Môc ®Ých ch©n chÝnh cña viÖc häc.Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tậpKhẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắnT¸c dông cña viÖc häc ch©n chÝnh.Củng cố
File đính kèm:
- BAN_LUAN_VE_PHEP_HOC2.ppt