Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 105,106: Phân tích văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)

Tên chương: Gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa,tội ác của chính quyền thực dân

Thuế máu

Chiến tranh và “người bản xứ

Chế độ lính tình nguyện

Kết quả của sự hi sinh

Tên phần: Gợi lên quá trình bóc lột đến cùng kiệt thuế

 máu của bọn thực dân cai trị

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 105,106: Phân tích văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ? Nêu trình tự lập luận của bài “Bàn luận về phép học?? Phương pháp học mà tác giả đưa ra là gì? Tác dụng?Một số hình ảnh về chiến tranh thế giới thứ nhấtNh©n d©n lao ®éng thuéc ®ÞaBÞ tra tÊn, ®¸nh ®ËpNgữ văn- Tiết 105- 106Trích " Bản án chế độ thực dân Pháp" THUẾ MÁU Nguyễn Ái QuốcI- Tìm hiểu chung:1- Tác giả- tác phẩm:a- Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.I- Tìm hiểu chung:1- Tác giả- tác phẩm:a- Tác giả:b- Tác phẩm:- “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa-ri năm 1925, tại Việt Nam năm 1946. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục:Chương 1: Thuế máuChương 2: Việc đầu độc người bản xứChương 3: Các quan thống đốcChương 4: Các quan cai trịChương 5: Những nhà khai hoáChương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trịChương 7: Bóc lột người bản xứChương 8: Công líChương 9: Chính sách ngu dânChương 10: Chủ nghĩa giáo hộiChương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứChương 12: Nô lệ thức tỉnhPhụ lục: Gửi thanh niên Việt NamI- Tìm hiểu chung:1- Tác giả- tác phẩm:2- Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích:- Khi đọc cần kết hợp nhiều giọng đọc: Khi mỉa mai, châm biếm, khi đau xót đồng cảm, khi căm hờn, phẫn nộ, khi giễu nhại, trào phúng, chú ý các từ trong ngoặc kép.I- Tìm hiểu chung:1- Tác giả- tác phẩm:2- Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích:3- Cấu trúc văn bản:Thuế máu3 phầnChiến tranh và “người bản xứChế độ lính tình nguyệnKết quả của sự hi sinhNhận xét cách đặt tên chương, tên các phần trong đoạn trích?Tên chương: Gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa,tội ác của chính quyền thực dânTên phần: Gợi lên quá trình bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trịI- Tìm hiểu chung:II- Phân tích văn bản:1- Phần I: Chiến tranh và “người bản xứ”:* Thái độ của quan cai trị: Thái độ của quan cai trịTrước chiến tranhKhi chiến tranh xảy raHọ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử như súc vậtHọ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý> <Điều đó cho thấy bộ mặt của chính quyền thực dân như thế nào?Lừa bịp, bỉ ổiI- Tìm hiểu chung:I- Phân tích văn bản:1- Phần I: Chiến tranh và “người bản xứ”:* Thái độ của quan cai trị:* Số phận của người dân thuộc địa:*Số phận người dân thuộc địaHọ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyềnPhải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyềnPhơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,.. Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc khạc ra từng miếng phổiKết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trờiquê hương nữaNgười ra trậnNgười ở hậu phươngMột số hình ảnh về người dân thuộc địaPhơi thây trên các chiến trường , bỏ xác tại những miền hoang vu,.. Họ bị vắt kiệt sức vì phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranhS¬ ®å qu¸ tr×nh lËp luËn cña phÇn IChiến tranh và “người bản xứ”Trước chiến tranhTrong chiến tranhHọ Họ Là giống người hạ đẳngBị đối xử như súc vậtĐược tâng bốcThành vật hi sinhThủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo của bọn thực dân với người bản xứKết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữaTrân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em

File đính kèm:

  • pptthue_mau.ppt