Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Tiếng Việt: Hội thoại - Trường THCS Trần Thủ Độ

Một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp người thầy cũ nay đã già liền kính cẩn chào:

 - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ạ? Con là.

Người thầy giáo già hoảng hốt:

 - Dạ bẩm quan lớn, ngài là.

 - Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò nhỏ ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục của thầy.

 (Hữu Mai, Chuyện ngày xưa)

Vai xã hội trong chuyện được xác định bằng những mối quan hệ xã hội sau:

Quan hệ tuổi tác:

Người thầy (tuổi cao) vai trên.

Người trò (ít tuổi) vai dưới.

Quan hệ thầy trũ

Thầy giáo vai trên.

Học trò vai dưới.

Địa vị xã hội

Quan lớn (học trò) vai trên.

Người dân (thầy giáo) vai dưới.

Xưng hô hợp địa vị tuổi tác, hợp đạo lý, lễ nghi xã hội.

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 107: Tiếng Việt: Hội thoại - Trường THCS Trần Thủ Độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
xin kính chàocác thầy cô và các em !pHòNG GD-ĐT HƯNG HàTRƯờng thcs trần thủ độKIỂM TRA BÀI CŨ1. Hành động núi là gỡ ?Nờu một số kiểu hành động núi thường gặp?- Hành động núi là hành động được thực hiện bằng lời núi nhằm mục đớch nhất định.Trả lời:- Cỏc kiểu hành động núi: + Hỏi + Trỡnh bày + Điều khiển + Hứa hẹn + Bộc lộ cảm xỳc 2.Xỏc định kiểu hành động núi trong đoạn trớch sau: Tụi cũng cười đỏp lại cụ tụi: - Khụng! Chỏu khụng muốn vào .Cuối năm thế nào mợ chỏu cũng về. Cụ tụi hỏi luụn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại khụng vào? Mợ mày phỏt tài lắm, cú như dạo trước đõu!trỡnh bàydự đoỏnhỏibỏo tintrỡnh bàyHội thoại: “Là sử dụng ngôn ngữ để trao đổi thông tin với nhau (có thể giữa hai, ba hoặc nhiều người) Chúng ta thường bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày và trong các tác phẩm văn chương”. ( Theo SGV Ngữ văn 8 tập II ) Mỡnh tặng bạnCảm ơn cậuTiết 107.Tiếng Việt:Hội thoạiI. Vai xã hội trong hội thoại: Xét ví dụ:Bà cụBộ Hồng Quan hệ gia tộc Vai trờnVai dưới...Tàn nhẫn, thiếu thiện chí ...Thỏi độ lễ phộpCháu conCôTao - mày* Vai xã hội: Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.Xột cỏc vớ dụ sau:Em chào cụ ạ.Bạn đó làm bài tập chưa?Bố chỏu đi vắng rồi ạ.Quan hệ:Vai xó hội:Quan hệ:Vai xó hội:Quan hệ:Vai xó hội:Cụ trũVai trờn, vai dướiBạn bốNgang hàngTuổi tỏcVai trờn, vai dướiquanhệxó hội Vai xó hội được xỏc định bằng cỏch nào?Tiếng Việt:Hội thoạiI. Vai xã hội trong hội thoại: Xét ví dụ:* Vai xã hội: Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.Tiết 107.Tiếng Việt:Hội thoạiI. Vai xã hội trong hội thoại: Bộ Hồng Vai trờnVai dưới...Tàn nhẫn, thiếu thiện chí ...Thỏi độ lễ phộpCháu conCôTao - mày* Vai xã hội: Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.* Quan hệ xã hội:- Trên - dưới, ngang hàng.- Thân - sơ.* Lưu ý: - Vai xã hội thay đổi trong mối quan hệ giao tiếp.Bà cụ Quan hệ gia tộc Xét ví dụ: Một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp người thầy cũ nay đã già liền kính cẩn chào: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ạ? Con là...Người thầy giáo già hoảng hốt: - Dạ bẩm quan lớn, ngài là... - Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò nhỏ ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục của thầy. (Hữu Mai, 	 Chyuện ngày xưa) Chuyện kểTiếng Việt:Hội thoại* Vai xã hội: Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.* Quan hệ xã hội:- Trên - dưới, ngang hàng.- Thân - sơ.* Lưu ý: - Vai xã hội thay đổi trong mối quan hệ giao tiếp.I. Vai xã hội trong hội thoại: Xét ví dụ: Một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp người thầy cũ nay đã già liền kính cẩn chào: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ạ? Con là...Người thầy giáo già hoảng hốt: - Dạ bẩm quan lớn, ngài là... - Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò nhỏ ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục của thầy. (Hữu Mai, Chuyện ngày xưa) Chuyện kể Vai xã hội trong chuyện được xác định bằng những mối quan hệ xã hội sau:* Quan hệ tuổi tác:- Người thầy (tuổi cao) vai trên. Người trò (ít tuổi) vai dưới.* Quan hệ thầy trũ- Thầy giáo vai trên.- Học trò vai dưới.- Quan lớn (học trò) vai trên.- Người dân (thầy giáo) vai dưới. -> Xưng hô hợp địa vị tuổi tác, hợp đạo lý, lễ nghi xã hội.Tiếng Việt:Hội thoại* Địa vị xó hộiTiết 107.Tiếng Việt:Hội thoạiI. Vai xã hội trong hội thoại: Bà cụBộ Hồng Quan hệ gia tộc Vai trờnVai dưới...Tàn nhẫn, thiếu thiện chí...Thỏi độ lễ phộpCháu conCôTao - màyPhù hợp vai xã hộiKhông phù hợp vai xã hội* Vai xã hội: Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.* Quan hệ xã hội:- Trên - dưới, ngang hàng.- Thân - sơ.* Lưu ý: - Vai xã hội thay đổi trong mối quan hệ giao tiếp. - Xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp.Xét ví dụ:Tiết 107.Tiếng Việt:Hội thoạiI. Vai xã hội trong hội thoại: * Vai xã hội: Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.* Quan hệ xã hội:- Trên - dưới, ngang hàng.- Thân - sơ.* Lưu ý: - Vai xã hội thay đổi trong mối quan hệ giao tiếp. - Xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp.Xét ví dụ:=>Ghi nhớ (SGK trang 94))II.Luyện tậpMua nghĩaMạnh Thường Quân là tể tướng nước Tề, rất giầu có lại nổi tiếng là người nghĩa hiệp. Nhà ông luôn nhiều khách , toàn những người nghĩa khí. Một hôm ông nhờ một người khách quý là PhùngNguyên sang đòi nợ ở đất Tiết. Phùng Nguyên hỏi: -Tiền đòi nợ được, tiên sinh có cần mua gì không? Mạnh Thường Quân bảo: -Ông xem nhà tôi thiếu thứ gì thì mua về. Đến đất Tiết, Phùng Nguyên cho mời tất cả những người mắc nợ đến và nói: -Mạnh Thường Quân xoá hết nợ cho các vị. Rồi đem văn tự ra đốt trước mặt mọi người. Trở về , Phùng Nguyên nói với Mạnh Thường Quân : -Trong nhà Tiên sinh , châu báu đầy kho, chẳng thiếu thứ gì.Tôi trộm phép mua về cho tiên sinh một thứ quý, đó là nghĩa. Mạnh Thường Quân không nói gì.Về sau Mạnh Thường Quân bị bãi chức phải sang trú ở đất Tiết.Dân vùng ấy nghe tin, rủ nhau ra đón đầy đường. Mạnh Thường Quân bảo Phùng Nguyên: ngày trước tiên sinh đã vì tôi mà mua nghĩa, ngày nay tôi mới thấy! (Theo cổ học tinh hoa)Tiết 107.Tiếng Việt:Hội thoạiI. Vai xã hội trong hội thoại: * Vai xã hội: Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.* Quan hệ xã hội:- Trên - dưới, ngang hàng.- Thân - sơ.* Lưu ý: - Vai xã hội thay đổi trong mối quan hệ giao tiếp. - Xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp.Xét ví dụ:=>Ghi nhớ (SGK trang 94))II.Luyện tậpMua nghĩaMạnh Thường Quân là tể tướng nước Tề, rất giầu có lại nổi tiếng là người nghĩa hiệp. Nhà ông luôn nhiều khách , toàn những người nghĩa khí. Một hôm ông nhờ một người khách quý là PhùngNguyên sang đòi nợ ở đất Tiết. Phùng Nguyên hỏi: -Tiền đòi nợ được, tiên sinh có cần mua gì không? Mạnh Thường Quân bảo: -Ông xem nhà tôi thiếu thứ gì thì mua về. Đến đất Tiết, Phùng Nguyên cho mời tất cả những người mắc nợ đến và nói: -Mạnh Thường Quân xoá hết nợ cho các vị. Rồi đem văn tự ra đốt trước mặt mọi người. Trở về , Phùng Nguyên nói với Mạnh Thường Quân : -Trong nhà Tiên sinh , châu báu đầy kho, chẳng thiếu thứ gì.Tôi trộm phép mua về cho tiên sinh một thứ quý, đó là nghĩa. Mạnh Thường Quân không nói gì.Về sau Mạnh Thường Quân bị bãi chức phải sang trú ở đất Tiết.Dân vùng ấy nghe tin, rủ nhau ra đón đầy đường. Mạnh Thường Quân bảo Phùng Nguyên: ngày trước tiên sinh đã vì tôi mà mua nghĩa, ngày nay tôi mới thấy! (Theo cổ học tinh hoa) Các ở cùng coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa, lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trưước cũng chẳng kém gì Những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền: 1. Bài tập 1 :Nay các nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon hoặc mê tiếng hát+ Quan hệ trên dưới.+ Quan hệ thân tình.ngươitangươiKhoan dung:Nghiêm khắc:Rút ngắn được khoảng cách về tình cảm xa lạ, khoảng cách chủ - tớ giữa Trần Quốc Tuấn với binh sĩ.- Đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.- Tăng sức biểu cảm cho VB nghị luận.Tiếng Việt:Hội thoại2.Bài tập 2:a. Vai xã hội của ông giáo và lão Hạc, trong cuộc thoại: + Về địa vị xó hội: ễng giỏo (trớ thức) cú địa vị cao hơn lóo Hạc (nụng dõn). + Về tuổi tỏc: Lóo Hạc cú vị trớ cao hơn ông giáo.b) Thỏi độ vừa kớnh trọng vừa thõn tỡnh của ụng giỏo đối với lóo Hạc:- Lời lẽ: ụn tồn.- Cử chỉ: Nắm lấy cái vai gầy.- Cách xưng hô: cụ – tôi, ông con mình.c) -Thỏi độ vừa quý trọng vừa thõn tỡnh của lóo Hạc đối với ụng giỏo:ụng giỏo, dạy (núi), chỳng mỡnh, núi đựa thế.- Chi tiết thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc:cười đưa đà, cười gượng, nói đùa thế, để khi khác.* Lời nói, cử chỉ, cách xưng hô của ông giáo và lão Hạc tạo nên cuộc trò chuyện vừa tôn kính, vừa thân tình, phải đạo. Tiếng Việt:Hội thoại3. Bài tập 3Yêu cầu:- Viết một cuộc hội thoại.- Phân tích vai xã hội của người tham gia hội thoại.- Cách đối xử thể hiện qua: + lời thoại. + cử chỉ thái độ kèm theo lời. Tiếng Việt:Hội thoạiXin chân thành cảm ơn Các thày cô giáo Về dự giờ thăm lớp 

File đính kèm:

  • pptHoi thoai - thi huyen.ppt