Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận - Nguyễn Thị Nữ
Bài văn nghị luận vẫn cần có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này là yếu tố bổ trợ và là phương tiện để đi đến cái đích nghị luận, giúp cho bài văn nghị luận rõ ràng cụ thể, sinh động, giàu sức thuyết phục.
Khi những sự việc, hình ảnh có lợi cho việc trình bày luận cứ nhằm làm sáng tỏ luận điểm thì khi đó ta mới đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận.
Giả sử đoạn trích (a) không có các yếu tố tự sự, đoạn trích (b) không có các yếu tố miêu tả, thì hai đoạn nghị luận đó có đạt được mục đích của chúng không ?So sánh hai đoạn trích trong SGK với hai đoạn đã loại bỏ các yếu tố tự sự, miêu tả dưới đây. Hãy trình bày ý kiến của em về câu hỏi trên .(a) Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê tôûm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.(b) Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc” đã trịnh trọng tuyên bố rằng : “Các bạn đã . . . đầu quân, các bạn đã. . . rời bỏ quê hương . . .”. Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế. . . Phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân?I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/20067 Từ việc tìm hiểu trên, em hãy nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? Bài văn nghị luận vẫn cần có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này là yếu tố bổ trợ và là phương tiện để đi đến cái đích nghị luận, giúp cho bài văn nghị luận rõ ràng cụ thể, sinh động, giàu sức thuyết phục.I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200682. Tìm hiểu văn bản trong SGK trang 115 Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản đó và cho biết tác dụng của chúng. Mẹ chàng Trăng đã nằm mơ thấy một con thỏ trắng nhảy qua ngực mà thụ thai và đẻ ra chàng. Sợ tù trưởng phạt vạ, mẹ chàng bỏ chàng lên rừng, phó mặc cho trời đất. Suốt ngày chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao. Sau đó, chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ do trời đất cho, đi giết một tên bạo chúa đến chiếm đất rồi cuối cùng biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông – gơ – nhi những vầng sáng bạc. Còn nàng Han là một cô gái thông minh dũng cảm, lớn lên đi đánh giặc ngoại xâm. Quân nàng liên kết với người kinh theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc của nàng mà đánh tan giặc. Mường bản đang vui thắng trận thì nàng hoá thành tiên lên trời, sau khi tắm ở sông Nậm Bờ, để lại trên bờ thanh gươm nàng đã dùng diệt gặc. Từ đấy hàng năm dân bản mường mở hội rước cờ nàng Han, vui chơi rồi kéo ra sông Nậm Bờ tắm. Và trên dãy núi Pu-keo vẫn còn đền thờ nàng Han ở chân rừng, gần đấy có những vũng, những ao chi chít tiếp nhau Mẹ chàng Trăng đã nằm mơ thấy một con thỏ trắng nhảy qua ngực mà thụ thai và đẻ ra chàng. Sợ tù trưởng phạt vạ, mẹ chàng bỏ chàng lên rừng, phó mặc cho trời đất. Suốt ngày chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao. Sau đó, chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ do trời đất cho, đi giết một tên bạo chúa đến chiếm đất rồi cuối cùng biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông – gơ – nhi những vầng sáng bạc Còn nàng Han là một cô gái thông minh dũng cảm, lớn lên đi đánh giặc ngoại xâm. Quân nàng liên kết với người kinh theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc của nàng mà đánh tan giặc. Mường bản đang vui thắng trận thì nàng hoá thành tiên lên trời, sau khi tắm ở sông Nậm Bờ, để lại trên bờ thanh gươm nàng đã dùng diệt gặc. Từ đấy hàng năm dân bản mường mở hội rước cờ nàng Han, vui chơi rồi kéo ra sông Nậm Bờ tắm. Và trên dãy núi Pu-keo vẫn còn đền thờ nàng Han ở chân rừng, gần đấy có những vũng, những ao chi chít tiếp nhau Tác dụng : Các yếu tố tự sự và miêu tả là luận cứ làm sáng tỏ luận điểm : Hai truyện “Chàng Trăng” và truyện “Nàng Han” có nhiều nét giống truyện “Thánh Gióng” ở miền xuôi.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200692. Tìm hiểu văn bản trong SGK trang 115Thảo luận : Vì sao tác giả không kể lại toàn bộ truyện Chàng Trăng và truyện Nàng Han mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết của hai truyện ấy ? Gợi ý :Những chi tiết nào được tác giả kể kĩ càng ? – Chàng Trăng không nói không cười; – Chàng Trăng cưỡi ngựa đá; – Sau khi chiến thắng kẻ thù, chàng Trăng bay lên mặt trăng, còn nàng Han thì thành tiên trên trời; – Vết tích voi ngựa của quân nàng Han và người Kinh để lại.Những chi tiết ấy có giống với truyện Thánh Gióng không ?Việc chọn lựa các yếu tố tự sự và miêu tả ấy nhằm mục đích gì ?TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200610 Qua việc trả lời các câu hỏi trên, khi nào thì ta đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận? Khi những sự việc, hình ảnh có lợi cho việc trình bày luận cứ nhằm làm sáng tỏ luận điểm thì khi đó ta mới đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200611 Bài tập: Tìm và phân tích tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn sau : Người ta kể chuyện ñời xưa, coù một thi sĩ Ấn Độ troâng thấy một con chim bị thương rơi xuống beân chaân mình. Thi sĩ thương hại quaù, khoùc nức leân, quả tim cuøng hoaø một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khoùc aáy, dịp ñau thương ấy chính laø nguồn gốc của thi ca. Caâu chuyện coù lẽ chỉ laø một caâu chuyện hoang ñöôøng, song khoâng phải khoâng coù yù nghóa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chính laø loøng thương người vaø rộng ra thương cả muoân vật, muoân loaøi”. ( Hoaøi Thanh – YÙ nghĩa văn chương) Ngoaøi vieäc laøm saùng toû luaän ñieåm, yeáu toá töï söï vaø mieâu taû coøn coù taùc duïng gaây söï baát ngôø, haáp daãn ngöôøi ñoïc. Treân cô sôû ñoù taùc giaû daãn daét tôùi vaán ñeà caàn nghò luaän: Nguoàn goác cuûa vaên chöông laø loøng thöông ngöôøi, thöông muoân vaät. TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200612 Có ý kiến cho rằng : “Yếu tố tự sự và miêu tả được đưa vào bài văn nghị luận càng nhiều thì bài văn nghị luận càng sắc sảo”. Em nghĩ thế nào? Nếu lạm dụng yếu tố tự sự và miêu tả thì sẽ phá vỡ mạch nghị luận. Nhưng nếu không kết hợp một cách hợp lý các yếu tố tự sự, miêu tả với mạch nghị luận thì bài văn sẽ khô khan, tẻ nhạt.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200613II. Luyện tập:Bài tập 1. Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận và cho biết tác dụng của chúng. Yếu tố tự sự – Sắp trung thu.– Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. – Mười mấy ngày qua, trừ cái bực ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự việc lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam.– Phải đi ra với đêm (), phải vui, phải làm thơYếu tố miêu tả – Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. – Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây– Đêm nay rất đẹp.. dạt dào nên băn khoăn. Hơn nữa bối rối, xao xuyến. – Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hoà, muốn giãi bày, bộc lộ. Yếu tố tự sự – Sắp trung thu.– Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. – Mười mấy ngày qua, trừ cái bực ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự việc lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam.– Phải đi ra với đêm (), phải vui, phải làm thơYếu tố miêu tả – Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. – Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây– Đêm nay rất đẹp.. dạt dào nên băn khoăn. Hơn nữa bối rối, xao xuyến. – Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hoà, muốn giãi bày, bộc lộ. Tác dụng : – Yếu tố tự sự : Giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng nhà thơ.– Yếu tố miêu tả : Giúp người đọc thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và tình cảm, cảm xúc của người tù - thi sĩ, để nhận rõ hơn chiều sâu của một tâm tư.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200614II. Luyện tậpBài tập 2 : Nếu viết bài tập làm văn theo đề bài “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không ? Yếu tố miêu tả : Để gợi lại vẻ đẹp hoa sen. Yếu tố tự sự : Khi cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao đó.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200615? Hãy đọc văn bản đọc thêm trang 117. Nêu nhận xét của em về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn từ “Nhưng chính cái mới” đến “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.– Tìm các yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn trích.– Nêu tác dụng của những yếu tố ấy.TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ TÖÏ SÖÏ VAØ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN Tieát 116Ngaøy 06/4/200616Tác dụng : Yếu tố miêu tả (bông sen trắng, nhị sen vàng) : Gợi ra vẻ đẹp của hoa sen. Yếu tố tự sự (bàn tay ai đó đang lật, phân vua) : Khẳng định thêm cái chi tiết đảo ngược hình ảnh chính là cái mới của bài thơ, qua đó góp phần làm rõ vẻ đẹp của hoa sen. Nhưng chính cái mới lại nằm trong chi tiết ấy : nhị vàng, bông trắng, lá xanh. Chính nhờ sự đảo ngược hình ảnh ấy mà chúng ta như thấy hiện lên bàn tay ai đó đang lật từng lá sen, chỉ từng bông sen trắng, đếm từng nhị sen vàng như để phân vua cùng chúng ta : “Đấy, bạn thấy rõ đấy nhé nào nhị vàng, nào bông trắng, nào lá xanh” (tôi đã lật đi lật lại từng cái một cho các bạn xem kĩ) ; và : Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.17Hướng dẫn tự học1) Bài vừa học: – Nắm được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. – Chú ý cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.Bài tập : Em hãy viết một bài báo tường để thuyết phục lớp hăng hái tham gia phong trào giúp các em vùng lũ lụt, trong đó dùng một luận cứ là dẫn chứng thực tế về tình cảnh thương tâm của các bạn nhỏ vùng lũ lụt. 2) Bài sắp học: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” – Đọc và tìm hiểu kịch là gì? Văn bản gồm bao nhiêu lớp kịch ? – Chỉ ra sự phát triển tính kịch giữa các cảnh. – Nhận xét về tính cách của ông Giuốc-đanh.18Kính chuùc quyù thaày coâ giaùo maïnh khoeû !Chuùc caùc em hoïc sinh chaêm ngoan hoïc gioûi !19
File đính kèm:
- TIM HIEU YEU TO ....ppt