Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 111: Hội thoại (tt)
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
( ) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ( )
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ.
( ) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con?
( )
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
CHµO MõNG C¸C thÇy c« gi¸o vÒ Dù giê Tröôøng THCS Trí BìnhNgöõ Vaên lôùp 8 A 1Giáo viên: Phạm Trang Quế NamCHUYỆN KỂ Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con làNgười thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào? Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên?Đáp án:* Xét về tuổi tác và quan hệ thầy trò: - người thầy: vai trên- ông tướng: vai dưới* Xét về địa vị xã hội:- người thầy: vai dưới- ông tướng: vai trênHội thoạiVai xã hộiQH trên dưới hay ngang hàngQH thân- sơTheo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và XHTùy theo mức độ quen biết, thân tìnhVị trí của người tham gia hội thoại với người khác trong cuộc thoạiHỘI THOẠI TIẾT : 111TiÕt 111 Héi tho¹i (tiÕp theo)1. Ví dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xét: Người cô: có 6 lượt Bé Hồng: có 2 lượt Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói Bài tập tình huống: Trong các tình huống sau người con đã phạm vào cách nói nào?1. Cha mÑ ®ang bµn b¹c víi nhauvÒ vÊn ®Ò kinh tÕ trong gia ®×nh.Ngêi con ngåi gÇn ®ã nãi xen vµo c©u chuyÖn cña cha mÑkhiÕn cha mÑ rÊt bùc m×nh. 2. - D¹o nµy, bè thÊy ®iÓm m«nAnh cña con h×nh nh cha ®îctèt l¾m. S¾p thi råi, con cÇn cè g¾ng h¬n n÷a. Hay lµ con sang ... ¤ng Nam cha nãi hÕt c©u, Bắc®· vïng v»ng ®øng dËy vµ lµu bµu: - Th«i, bè ®õng nãi ®Õn chuyÖnhäc hµnh cña con n÷a! Lượt lời hội thoạiNóileoNói cắt lờiMột hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?() Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ()Tôi cũng đáp lại cô tôi: Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ.() Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: Sao cô biết mợ con có con?( )Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao?Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng tiếp:- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? Thể hiện thái độ bất bình Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phépTrong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.Nói đúng lượt lời, không ngắt lời người khác là thể hiện sự lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người tham gia hội thoại.Có những trường hợp, người nói bỏ lượt lời (im lặng) như một cách biểu thị thái độ.Bµi tËp tr¾c nghiÖm: Chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt cho c©u hái díi ®©y.ThÕ nµo lµ hµnh vi “cíp lêi” (xÐt theo c¸ch hiÓu vÒ lît lêi) ?A. Nãi tranh lît lêi cña ngêi kh¸c.B. Nãi khi ngêi kh¸c ®· kÕt thóc lît lêi cña hä.C. Nãi khi ngêi kh¸c cha kÕt thóc lît lêi cña hä.D. Nãi xen vµo khi ngêi kh¸c kh«ng yªu cÇu.TiÕt 111 Héi tho¹i (tiÕp theo)1. Ví dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xét: Người cô: có 6 lượt Bé hồng: có 2 lượt Lượt lời hội thoại Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình Thể hiện thái độ Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép3. Bài học: Ghi nhớ (102)Ghi nhớ :* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. LuyÖn tËpTiÕt 111 Héi tho¹i (tiÕp theo)1. Ví dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xét: Người cô: có 6 lượt Bé hồng: có 2 lượt Lượt lời hội thoại Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình Thể hiện thái độ Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép3. Bài học: Ghi nhớ (102)II. LUYỆN TẬP: 1. T×m hiÓu tÝnh c¸ch nh©n vËt qua c¸ch miªu t¶ cuéc tho¹i gi÷a c¸c nh©n vËt trong ®o¹n trÝch Tøc níc vì bê (T¾t ®Ìn Ng« TÊt Tè)Nhân vật Tính cáchChị DậuCai lệNgười nhà lí trưởngAnh DậuThông minh, tháo vát, sắc sảo, biết mình biết người Hống hách, tàn bạo, lỗ mãng ...A dua, ăn theoYếu đuối, nhút nhát TiÕt 111 Héi tho¹i (tiÕp theo)1. Ví dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xét: Người cô: có 6 lượt Bé hồng: có 2 lượt Lượt lời hội thoại Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình Thể hiện thái độ Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép3. Bài học: Ghi nhớ (102)II. LUYỆN TẬP: 2. Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chi Dậu và cái Tí qua trích đoạn “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.C¸i Tí ChÞ DËuBan ®Çu VÒ sauBan ®Çu VÒ sauSè l.l(a)Lý do(b)T¸c dông(c)1133Cè lµm cho mÑ vui, khoe sù th¸o v¸t...nªn nãi nhiÒu, giäng hån nhiªnSî hãi, ®au ®ín, nªn nãi Ýt, nãi ng¾n §au ®ín v× s¾p mÊt con nªn hÇu nh kh«ng nãi, nãi rÊt ÝtNãi nhiÒu, nãi dµi ®Ó thuyÕt phôc conT« ®Ëm nçi bÊt h¹nh cña mét ®øa trÎ hån nhiªn, ng©y th¬ s¾p ph¶i rêi tæ Êm gia ®×nhSù hån nhiªn, ng©y th¬, hiÕu th¶o cña ®øa con cµng lµm cho ngêi mÑ ®au lßng h¬n khi s¾p ph¶i b¸n nã7Bµi 3: LÇn12LÝ dot©m tr¹ng xóc ®éng, ngÑn ngµo tríc tÊm lßng cña em m×nh.ngì ngµng, h·nh diÖn sau ®ã lµ xÊu hæBµi tËp tr¾c nghiÖm: Chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt cho mçi c©u hái díi ®©y.3. Trong héi tho¹i , khi nµo ngêi nãi “ im lÆng” mÆc dï ®Õn lît m×nh ?A . Khi muèn biÓu thÞ mét th¸i ®é nhÊt ®Þnh.B. Khi kh«ng biÕt nãi ®Òu g×.C. Khi ngêi nãi ®ang ph©n v©n, lìng lù D. C¶ A, B, CTiÕt 111 Héi tho¹i (tiÕp theo)1. Ví dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xét: Người cô: có 6 lượt Bé hồng: có 2 lượt Lượt lời hội thoại Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình Thể hiện thái độ Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép3. Bài học: Ghi nhớ (102)II. LUYỆN TẬP: 4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối Và dại khờ là những lũ người câm Trên đường đi như những bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Liên hiệp lại) * Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào??Häc sinh th¶o luËn Khi nµo im lÆng lµ vµng?- Khi nµo im lÆng lµ hÌn nh¸t?- Im lÆng lµ vµng -> khi cÇn im lÆng ®Ó gi÷ bÝ mËt ®Ó thÓ hiÖn t«n träng ngêi kh¸c, ®Ó ®¶m b¶o sù tÕ nhÞ khi giao tiÕp C¶ hai nhËn xÐt trªn ®Òu ®óng nhng mçi nhËn xÐt l¹i ®óngvíi mét sè hoµn c¶nh kh¸c nhau:- Im lÆng lµ d¹i khê, lµ hÌn nh¸t -> khi im lÆng tríc nh÷ng hµnh vi sai tr¸i, tríc ¸p bøc bÊt c«ng, tríc sù xóc ph¹m ®èi víi m×nh hay ®èi víi nh÷ng ngêi l¬ng thiÖn Tuyệt đối không nói chuyện riêng hay ngắt lời người nói vì ngắt lời người đối thoại thường là yếu tố nhanh nhất phá hỏng cuộc nói chuyện. Một người nghe tốt phải biết dành thời gian cho người khác bày tỏ ý kiến cá nhân. Khi muốn nói điều gì, hãy đợi người nói nói dứt câu và dừng trong giây lát. Nếu có gì không rõ hoặc không chắc chắn đừng ngần ngại nhờ họ nhắc lại hoặc diễn đạt rõ hơn. Nhiều người mắc tật nói dai, nói dài, nói huyên thuyên, nếu bạn không thích tất nhiên có thể tìm cách ngắt lời khéo léo. Tuy nhiên, cách hữu hiệu nhất để phá vỡ thói quen ngắt lời là xin lỗi. Mỗi khi ngắt lời ai bạn hãy xin lỗi ngay, và sau vài lần như thế bạn sẽ cẩn thận hơn khi định ngắt lời người khác.CHUYỆN KỂ Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con làNgười thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào* Cả hai nhân vật trong câu chuyện đều ngắt lời người đối thoại. Như thế có bất lịch sự không? Vì sao?DIÊM VƯƠNG THÈM ĂN THỊTTrên dương thế, có một con lợn bị đem ra giết thịt. Hồn nó về kêu với Diêm Vương. Diêm Vương hỏi: - Nỗi oan nhà ngươi như thế nào? Hãy nói rõ đầu đuôi nghe! - Dạ! Họ bắt tôi làm thịt! - Được rồi, hãy khai rõ ràng. Họ làm thịt như thế nào? - Dạ, trước hết họ trói tôi lại, đè ra chọc tiết. Xong họ đổ nước sôi lên mình tôi, cạo lông. - Rồi sao nữa! - Cạo sạch rồi họ mổ ra, thịt tôi xé thành từng mảng, chặt nhỏ bỏ vào rổ. Thế rồihọ bắc chảo đổ mỡ vào, phi hành cho thơm, thêm mắm thêm muối, xào lên, - Thôi ! Thôi đừng nói nữa mà ta thèm!TiÕt 111 Héi tho¹i (tiÕp theo)I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:Ghi nhớ :* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. II. LUYỆN TẬP: Đ/v bài học ở tiết này:- Vẻ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về Hội thoại- Phân tích một cuộc thoại mà bản thân tham gia hoặc chứng kiến: vai xã hội, lượt lời, ngôn ngữ hội thoại, Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Lựa chon trật tự từ trong câu ( mục I.1, 2; mục II.1, 2)Hướng dẫn HS tự họcGiê häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc Xin tr©n träng c¶m ¬n KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ!CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
File đính kèm:
- Hoi thoai Tiet 111.ppt