Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 111: Tiếng Việt: Hội thoại - Mai Thị Hương

Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúng

với một số hoàn cảnh khác nhau:

Im lặng là vàng -> khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp

Im lặng là dại khờ, là hèn nhát -> khi im lặng trước những hành vi

 sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình

 hay đối với những người lương thiện

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 111: Tiếng Việt: Hội thoại - Mai Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - (1)Sao cô biết mợ con có con? (Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)2 lần nói1 lần nói-> Lượt lời Tiết 111: Hội thoại 1.Lượt lời trong hội thoạia.Ví dụ: - Bà cô: - Bé Hồng: - Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời.2 lần nói1 lần nói-> Lượt lờinói Tiết 111: Hội thoại I.Lượt lời trong hội thoại1.Ví dụ: - Bà cô: - Bé Hồng: Bài tập: Cho đoạn thoại:Bố: Con có đồng ý lấy người ta không?Con: (Đỏ mặt, im lặng) Bố: 1lần nói Con: im lặng2 lần nói1 lần nói-> Lượt lời-> 1 lượt lời-> Thái độ đồng ý Tiết 111: Hội thoại 1.Lượt lời trong hội thoạia.Ví dụ: - Bà cô: - Bé Hồng: - Bé Hồng: 1lần im lặngVí dụ: Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - (1)Sao cô biết mợ con có con? (Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)2 lần nói1 lần nói-> Lượt lờiTôi lại im lặngcúi đầu xuống đất-> Thái độ bất bình Tiết 111: Hội thoại 1.Lượt lời trong hội thoạia.Ví dụ: - Bà cô: - Bé Hồng: - Bé Hồng: 1lần im lặng Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói-> Giữ tụn trọng, lễ phép, lịch sựVí dụ 1: Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - (1)Sao cô biết mợ con có con? (Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)Ví dụ 2:Bố: Con có đồng ý lấy người ta không?Con: (Đỏ mặt, im lặng)2 lần nói1 lần nói-> Lượt lời-> Thái độ bất bình(không nói tranh lượt lời)Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)Bài tập tỡnh huống: Trong cỏc tỡnh huống sau người con đó phạm vào cỏch núi nào trong giao tiếp?1. Cha mẹ đang bàn bạc với nhauvề vấn đề kinh tế trong gia đình.Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹkhiến cha mẹ rất bực mình. 2. - Dạo này, bố thấy điểm mônAnh của con hình như chưa đượctốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang ... Ông Nam chưa nói hết câu, Ađã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: - Thôi, bố đừng nói đến chuyệnhọc hành của con nữa!NúileoNúi cắt lời Tiết 111: Hội thoại Nói leo- Nói xen, nói chêm vào câu chuyện của người khác khi chưa được phépNói tranh(cắt lời)- Người nói chưa nói hết lời thì người nghe đã thực hiện lượt lời của mình (cắt lời của người khác họ đang nói)XXNúi đỳng lượt lời, khụng ngắt lời ,khụng núi xen vào lời của người khỏc là thể hiện sự lắng nghe, thấu hiểu, tụn trọng người tham gia hội thoại. Tuyệt đối khụng núi chuyện riờng hay ngắt lời người núi vỡ ngắt lời người đối thoại thường là yếu tố nhanh nhất phỏ hỏng cuộc núi chuyện. Một người nghe tốt phải biết dành thời gian cho người khỏc bày tỏ ý kiến cỏ nhõn. Khi muốn núi điều gỡ, hóy đợi người núi núi dứt cõu và dừng trong giõy lỏt. Nếu cú gỡ khụng rừ hoặc khụng chắc chắn đừng ngần ngại nhờ họ nhắc lại hoặc diễn đạt rừ hơn. Nhiều người mắc tật núi dai, núi dài, núi huyờn thuyờn, nếu em khụng thớch tất nhiờn cú thể tỡm cỏch ngắt lời khộo lộo. Tuy nhiờn, cỏch hữu hiệu nhất để phỏ vỡ thúi quen ngắt lời là xin lỗi. Mỗi khi ngắt lời ai em hóy xin lỗi ngay, và sau vài lần như thế em sẽ cẩn thận hơn khi định ngắt lời người khỏc.CHUYỆN KỂ Chuyện kể, một danh tướng cú lần đi ngang qua trường học cũ của mỡnh, liền ghộ vào thăm. ễng gặp lại người thầy từng dạy mỡnh hồi nhỏ và kớnh cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy cũn nhớ con khụng? Con làNgười thầy giỏo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trũ cũ. Con cú được những thành cụng hụm nay là nhờ sự giỏo dục của thầy ngày nào* Cả hai nhõn vật trong cõu chuyện đều ngắt lời người đối thoại. Như thế cú bất lịch sự khụng? Vỡ sao?Luyện tập Tiết 111: Hội thoại II. Luyện tập : Bài 1: phõn tớch tớnh cỏch cỏc nhõn vật N/vChị DậuCai lệNgười nhà lí trưởngAnh Dậu Tiết 111: Hội thoại II. Luyện tập : Bài 1: phõn tớch tớnh cỏch cỏc nhõn vật N/vChị DậuCai lệNgười nhà lí trưởngAnh Dậu(6)(5)(2)(1) Tiết 111: Hội thoại I.Lượt lời trong hội thoạiII. Luyện tập : Bài 1: N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại II. Luyện tập : Bài 1: N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại II. Luyện tập : Bài 1: N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại I.Lượt lời trong hội thoạiII. Luyện tập : Bài 1: Cháu - ông -> tôi- ông -> bà - mày Nhún nhường, lễ phép, lịch sự -> vùng lên, đe doạ, thách thức N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại II. Luyện tập : Bài 1: Tính cách- Hiền lành, lương thiện; bản lĩnh, mạnh mẽ; tỉnh táo, thông minh trong ứng xử. N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại II. Luyện tập : Bài 2: - Nội dung: kể lại cuộc thoại giữa chị Dậu và cái Tí trước khi nó bị bán sang nhà cụ Nghị Quế.	 P1: từ đầu -> “cho em nó bú”: Trước khi cái Tí biết nó bị bán- Bố cục: 2 phần	 P2: Còn lại : Khi cái Tí biết nó bị bána. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?- Lúc đầu: Tí : nói nhiều -> chưa biết nó bị bán 	 Chị Dậu: nói ít -> đau lòng vì phải bán con - Về sau: Tí: nói ít -> nó biết nó bị bán. Nó buồn,đau đớn	 Chị Dậu: nói nhiều -> phải thuyết phục con => Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lí nhân vật. Nhân vậtPhầnCái TíChị DậuPhần 1Phần 210149Bài 3: Lần12Lí dotâm trạng xúc động, ngẹn ngào trước tấm lòng của em mình.ngỡ ngàng, hãnh diện sau đó là xấu hổTiết 111 Hội thoại (tiếp theo)II. LUYỆN TẬP: 4. Tục ngữ phương Tõy cú cõu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khúc là nhục. Rờn, hốn. Van yếu đuối Và dại khờ là những lũ người cõm Trờn đường đi như những búng õm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Liờn hiệp lại) * Theo em, mỗi nhận xột trờn đỳng trong những trường hợp nào?Học sinh thảo luận Khi nào im lặng là vàng?- Khi nào im lặng là hèn nhát?- Im lặng là vàng -> khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúngvới một số hoàn cảnh khác nhau:- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát -> khi im lặng trước những hành vi sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình hay đối với những người lương thiệnTiết 111 Hội thoại (tiếp theo)Đ/v bài học ở tiết này:- Vẻ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về Hội thoại- Phõn tớch một cuộc thoại mà bản thõn tham gia hoặc chứng kiến: vai xó hội, lượt lời, ngụn ngữ hội thoại, Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Lựa chon trật tự từ trong cõu ( mục I.1, 2; mục II.1, 2)Hướng dẫn HS tự họcGiờ học đến đây là kết thúc Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinhKÍNH CHÚC THẦY Cễ SỨC KHOẺ!CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !

File đính kèm:

  • pptHOI THOAI TT _2.ppt
Bài giảng liên quan