Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 126: Đọc hiểu văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục - Chung Ngọc Bích Tiên
• TỔNG KẾT:
“Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” , một lớp kịch trong vở “Trưởng giả học làm sang”của Mô-li-e được xây dựng hết sức sinh động , khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả thích học làm sang , gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả .
GV : CHUNG NGỌC BÍCH TIÊN NĂM HỌC 2009-2010. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY LỚP 8 / 1TRƯỜNG THCS TÂN LÂNBài 29Tuần: 13 Tiết : 126 ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC(Trích “Trưởng giả học làm sang”)(Mô-li-e)ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC MÔ-LI-EI. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1/Tác giả 2/ Tác phẩm 3/ Phân cảnhII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.Diễnbiến hành động kịch uIII. TỔNG KẾT : IV. LUYỆN TẬP.ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤCI ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCHTác giảTác phẩmSơ đồ bố cục vở kịchII ĐỌC –TÌM HIỂU VĂN BẢN*Diễn biến hành động kịch 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may 2/ Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụIII. TỔNG KẾT IV . LUYỆN TẬP BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả-Mô-li-e (1622-1673) tại Pari, cha là nhà buôn dạ giàu có ,sau làm hầu cận nhà vua-Từ chối kế nghiệp cha, mà bước sang lĩnh vực sân khấu-Lúc đầu ông gặp nhiều thất bại , nhưng sau đó ông thành công lớn. Ông là người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp.-Năm 1673 , sau khi diễn xong vở kịch “Người bệnh tưởng”, ông qua đờiI. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả : 2. Tác phẩm : ÔNG GIUỐC -ĐANH MẶC LỄ PHỤC-Trưởng giả học làm sang là vở kịch có 5 hồi , xen với những màn ca vũ gọi là vũ khúc hài kịch , văn bản được học là lớp kịch kết thúc hồi II3/s¬ ®å bè cơc vë hµi kÞch Hồi 1Hồi 2Hồi 3Hồi 4Hồi 5“¤ng Giuèc- ®anh mỈc lƠ phơc”5 hồi Líp 1Líp 2Líp 3Líp 4Líp 5II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC*Diễn biến hành động kịch Địa điểm : Tại phòng khách nhà ông Giuốc –đanh , khi ông vừa tập kiếm xong.1. Cảnh 1 Ông Giuốc –đanh và bác phó may Cuộc đối thoại của hai nhân vật xoay quanh đôi bít tất lụa , đôi giày, bộ lễ phục , bộ tóc giả và lông đính mũVấn đề về đôi bít tất lụa và đôi giàyÔng Giuốc-đanhBác phó may-Bít tất chật -Rồi nó giãn ra-Giày làm đau chân-Đâu có , -Không , đôi giày không làm ngài đau đâu mà . -Ngài cứ tưởng tượng ra thế.-Tôi tưởng ra thế vì tôi thấy thế.-Thưa đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình=>Lời lẽ sắc bén , vẫn tỉnh táo nhận thức đúng sai =>Nhận thức cảm tính của người ở bậc thấp =>Bác phó may đánh lãng vì đuối lí , vì bị chỉ trích =>Dù “vụng chèo khéo chống”nhưng cuối cùng bác phó may đều thoát khỏi tình thế bị độngVấn đề về bộ lễ phụcÔng Giuốc-đanhBác phó may-Bác may hoa ngược mất rồi . -Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình không phải màu đen -Thế này là thế nào ? Bác may hoa ngược mất rồi -Vâng , phải bảo chứ . Vì những người quí phái đều mặc như thế này cả. -Oà ! Thế thì bộ áo này may được đấy.-Xin ngài cứ việc bảo-Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu -Tôi đã bảo không mà -Lại cần phải bảo may xuôi hoa ư ?-Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.- Không ,không.=>Nói sai thành nói đúng , lợi dụng sở thích học làm sang của ông Giuốc- đanh mà lừa bịp ông và chuyển từ thế bị động sang chủ động=> Nói đúng thành nói sai . Vì thích học làm sang nên trở thành mê muội , bị người khác lừa bịp =>Ngu dốt , mê muội, ngớ ngẩn .Vấn đề bác phó may ăn bớt vải Ông Giuốc-đanhBác phó may-Ô kìa bác phó ! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà .-Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.-Đành là đẹp , nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải .-Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ ?=>Vẫn tỉnh táo nhận thức đúng sai .=>Đuối lí nhưng khéo lấp liếm .II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC1. Cảnh 1 Ông Giuốc –đanh và bác phó may - Cuộc đối thoại của hai nhân vật xoay quanh đôi bít tất lụa , đôi giày, bộ lễ phục , bộ tóc giả và lông đính mũ=>Ông Giuốc-đanh vì muốn trở thành nhà quý tộc nên trở thành ngớ ngẩn , xuẩn ngốc , bị người khác lừa bịp và bị giật đây như một con rối .=>Bác phó may “vụng chèo khéo chống” . Nhiều phen bác thoát khỏi tình thế bị động do biết đánh vào tâm lí thích “học đòi làm sang” của ông Giuốc –đanh . Mô-li-e đem đến cho mọi người tiếng cười thâm thuý , sảng khoái -Yếu tố gây cười chủ yếu được Mô-li-e xây dựng trên cơ sở : “trái với tự nhiên”*Ông Giuốc –đanh mang đôi bít tất , đôi giày cỡ nhỏ , áo may hoa ngược (may hỏng), ngang nhiên mặc áo may bớt vải =>Bản chất trưởng giả ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc *Bác phó may : biết đánh vào tâm lí người khác để lấp liếm những khuyết điểm của mình II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC1. Cảnh 1 Ông Giuốc –đanh và bác phó may2. Cảnh 2 Ông Giuốc –đanh và thợ phụNhững dấu hiệu nào cho thấycàng về sau kịch càng sôi động?-Số lượng nhân vật ở cảnh sau đông hơn cảnh trước. Ngoài lời thoại còn có âm thanh , vũ đạo , hình ảnh , ông Giuốc – đanh mặc quần áo theo tiếng nhạc những tay thợ phụ xúm xít nhảy múa.Mô-li-e chuyển từ cảnh trước sang cảnh Sau của kịch một cách tự nhiên khéo léo . Cảnh 1:Bác phó may mang áo vào.Cảnh 2 :thợ phụ mặc áo =>logic, thể hiện Tài năng nghệ thuật của Mô-li-eI.ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1. Cảnh 1 : Ông Giuốc –đanh và bác phó may 2. Cảnh 2 : Ông Giuốc –đanh và thợ phụ ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤCTHỢ PHỤ ÔNG GIUỐC -ĐANH -Bẩm ông lớn -Đây ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!-Dám bẩm đức ông -Này cụ lớn thưởng cho các chú đây-Bẩm cụ lớn -(nói riêng)thưởng cho chú về tiếng “đức ông”đấy nhé!-nói riêng =>Khác với bác phó may khéo lấp liếm những khiết điểm của mình , thợ phụ cũng phô bày khả năng trục lợi từ ông Giuốc-đanh bằng cách nịnh hót , tâng bốc để cuối cùng họ được thưởng =>Vô tình trở thành con rối cho người khác giật dây . Ông vẫn ý thức những tay thợ phụ nịnh hót ông ,túi tiền cạn dần nhưng ông vẫn thích như thế vì ông muốn mọi người nhìn nhân ông là “quý tộc” III. TỔNG KẾT: (Ghi nhớ Sgk) “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” , một lớp kịch trong vở “Trưởng giả học làm sang”của Mô-li-e được xây dựng hết sức sinh động , khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả thích học làm sang , gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả . IV. LUYỆN TẬP : Tóm lại : Những chi tiết nào trong lớp kịch trên của nhà soạn kịch tài ba Mô-li-e làm em cười thích thú? Qua đây em rút ra được bài học gì cho bản thân ? ?1/ Chỉ ra trang phục của tầng lớp quý tộc và thuyết minh về trang phục đó (chọn a,b,c,d thích hợp)2/ Quần cộc1/ Lễ phục3/ Giày , bít tất , bộ tóc giả và lông đính mũ 4/ Áo ngắna/ Trang phục của tần lớp quý tộc Pháp , may sát người , che kín từ cổ tới thânb/ Các thứ gắn với trang phục c/ Bộ quần áo may theo kiểu quy định để mặc trong các dịp đặc biệt d/ Trang phục của tầng lớp quý tộc thời đó có hai loại dài đến đầu gối và dài đến mắt cá chân 1-c, 2-d , 3-b , 4-aHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học : Ghi nhớ (sgk) +Hình ảnh ông Giuốc-đanh và bác phó may +Hình ảnh ông Giuốc-đanh và thợ phụ . * Sọan : + Chương trình địa phương phần văn + Tìm hiểu về nạn xả rác ở địa phương (Viết thành một bài văn nhật dụng) +Ôn tập phần văn +Học thuộc lòng thơ+ghi nhớ KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔTRƯỜNG THCS TÂN LÂN Thân Ái Chào Các Em
File đính kèm:
- ong giuoc danh mac le phuc-truong gia hoc lam sang.ppt