Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt (Bản đẹp)

Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi.

+ Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

+ Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn ( ai, gì, nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu, ), các cặp từ (có không, có phải không, đã chưa, ), các tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả, ), quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.

Ngoài chức năng chính đùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng khác là dùng để khẳng định, mỉa mai, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc,

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để làm gì? Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi.Dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn?+ Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.+ Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn ( ai, gì, nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu,), các cặp từ (có  không, có phải  không, đã  chưa,), các tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,), quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gi?Ngoài chức năng chính đùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng khác là dùng để khẳng định, mỉa mai, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc,Câu cầu khiến dùng để làm gì?Câu cảm thán dùng để làm gì? OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra câu cầu khiến?+ Khi viết, thường kết rthúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý kiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.+ Câu cầu khiến thường có các từ cầu khiến như: hãy, đừng chớ,đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến. Dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?+ Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.+ Câu cảm thán thường có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi, hỡi ơi, chao ô, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,Chức năng chính của câu cảm thán dùng đề bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói, người viết, xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày.OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Câu trần thuật dùng để làm gì?Chức năng chính của câu trần thuât là dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, Ngoài ra câu trần thuật còn có thể được sử dụng để nhận xét, giối thiệu, hứa hen,Hình thức: + Khi viết, câu trần thuật thường kết thúa bằng dấu chấm.+ Đôi khi câu trần thuật kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm lửng.Câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp và tạo lập văn bảnDấu hiệu nhận biết câu trần thuật?Trong các kiểu câu chia theo mục đích nói, kiểu câu nào được dùng phổ biến nhất?Câu phủ định dùng để làm gì? Chức năng chính của câu phủ định là dùng để:+ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).+ Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).Dấu hiệu nhận biết câu phủ định?Về hình thức: câu phủ định có các từ phủ định như: không, chưa, chẳng, chả, không phải(là), chẳng phải(là), đâu có phải(là), đâu(có), OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Bài 1: Câu 1 : Vợ tôi không ác quá rồi  trần thuật ghép, vế tr­ớc có dạng câu phủ định Câu 2 :	Cái bản tính lấp mất  câu trần thuật đơn Câu 3 : 	Tôi biết vậy nỡ giận  trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định Bài 2: - Liệu cái, có bị che lấp mất không?- Những nổi lo lắng có thể che lấp không? OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Bài 3: Bài 2: Bài 1: A : Tháng này cậu có bị điểm kém nào không?B : Bị xơi 2 con 3A : Buồn ơi là buồn ! OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Bài 4: a. Câu trần thuật :	- Tôi bật c­ời bảo lão 	- Cụ còn khoẻ  mà sợ!	- Không, ông giáo ạ! b. Các câu nghi vấn :	- Sao cụ lo xa quá thế ?	- Tội gì bây giờ để lại?	- ăn mãi lo liệu?  trực tiếp c. Câu cầu khiến :	- Cụ cứ để hãy hay! Bài 3: Bài 2: Bài 1: Câu nghi vấn dùng để hỏi : câu 7. Câu nghi vấn 2, 5 : Bộc lộ cảm xúc. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. II. Hành động nóiHành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Các kiểu hành động nói thường gặp?Một số kiểu hành động nói thýờng gặp: hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc lộ cảm xúc,Hành động nói là gì?Cách thực hiện hành động nói:- Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năngchính phù hợp với hành động đó.- Gián tiếp: đýợc thực hiện bằng kiểu câu khác. Có những cách thực hiện hành động nói nào?Bài 1: Câu 1 :	Tôi bật cýời bảo lão hành động kể, kiểu câu trần thuật dùng trực tiếpCâu 2 :	Sao quá thế  bộc lộ cảm xúc, câu nghi vấn - gián tiếp Câu 3 : 	Cụ còn khoẻ lắm mà sợ!  Câu cảm thán – trực tiếpCâu 4 : 	Cụ cứ hay!  hành động đề nghị  câu cầu khiến – trực tiếpCâu 5 : 	Tội gì để lại?  giải thích – câu nghi vấn – gián tiếpCâu 6 : 	“Không ạ!”  phủ định bác bỏ – câu phủ định – trực tiếpCâu 7 : 	ăn mãi... lo liệu?  hành động hỏi, kiểu câu nghi vấn – trực tiếp OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. II. Hành động nóiIII. Lựa chọn trật tự từ trong câu:Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? + Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện týợng, hoạt động, đặc điểm,+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện týợng;+ Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.+ Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. - Tác dụng: - Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một câu. Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu?Bài 6:- Các từ : Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp  theo thứ tự tầm quan trọng- Các từ kinh ngạc, mừng rỡ  theo trình tự diễn biến của tâm trạng Câu a : 	“Các lang đoán đ­ợc”  Lặp lại cụm từ ở tr­ớc để tạo liên kết câu Câu b:	“con ng­ời lối sống”  nhấn mạnh thông tin chính của câu 	* So sánh tính nhạc của giữa hai câu 	a, “Nhớ một đồng quê”	b, “Nhớ một man mác” a có tính nhạc hõn vì : 	- Đặt “man mác” trước “khúc quê” gợi cảm xúc mạnh hõn 	- Kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hõn kết thúc thanh (trắc) mác OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. II. Hành động nóiTác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? + Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm,+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng;+ Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.+ Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. - Tác dụng: - Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một câu. Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu?OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄTTiết: 126 I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. 

File đính kèm:

  • pptON_TAP_TIENG_VIET.ppt