Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 132,133: Tổng kết phần Văn - Trương Thị Thu Thủy
Vào nhà ngục Quảng Đông
Phan Bội Châu
Thất ngôn bát cú ĐL
Phong thái ung dung và khí phách kiên cường của nhà chí sĩ yêu nước.
Đập đá Côn Lôn
Phan Châu Trinh
Thất ngôn bát cú ĐL
Khắc hoạ hình tượng người anh hùng cứu nước lẫm liệt, ngang tàng.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜGV: Trương Thị Thu ThủyTổ: Ngữ văn - Âm nhạcKiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng một đoạn văn bản “Tình sông núi”. Cho biết hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của bài thơ. Tiết 132. TỔNG KẾT PHẦN VĂNI. Hệ thống hoá các tác phẩm đã học: Văn bảnTác giảThể loạiGiá trị nội dung chủ yếuVào nhà ngục Quảng ĐôngĐập đá Côn Lôn Muốn làm thằng Cuội Hai chữ nước nhà Nhớ rừng Ông đồ Quê hương Khi con tu hú Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Tản ĐàTrần Tuấn KhảiThế LữVũ Đ. LiênTế HanhTố HữuThất ngôn bát cú ĐLThất ngôn bát cú ĐLThất ngôn bát cú ĐLSong thất lục bátThơ 8 chữThơ 5 chữThơ 8 chữThơ lục bátPhong thái ung dung và khí phách kiên cường của nhà chí sĩ yêu nước.Khắc hoạ hình tượng người anh hùng cứu nước lẫm liệt, ngang tàng. Bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, thoát ly bằng mộng tưởng.Mượn câu chuyện lịch sử để thể hiện tình yêu mãnh liệt đối với nước nhà. Khao khát tự do, yêu nước thầm kín.Nỗi niềm nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. Hình ảnh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của làng chài quê hương.Lòng yêu cuộc sống, khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM.. Trang 4Tiết 132. TỔNG KẾT PHẦN VĂNI. Hệ thống hoá các tác phẩm đã học: Văn bảnTác giảThể loạiGiá trị nội dung chủ yếuTức cảnh Pác BóVọng nguyệtTẩu lộChiếu dời đôHịch tướng sĩNước Đại Việt taBàn luận phép họcThuế máu HồChíMinhHồChíMinhHồChíMinhLý Công UẩnTrần Quốc TuấnNguyễn TrãiNguyễn ThiếpNguyễn Ái QuốcThất ngôn tứ tuyệt.Tứ tuyệt Đường luậtTứ tuyệt Đường luậtChiếuHịchCáoTấuChính luậnLòng lạc quan, phong thái ung dung trong cuộc sống cách mạng gian khổ. Tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung ngay cả trong cảnh ngục tù. Bài thơ mang ý nghĩa sâu sắc: từ việc đi đường núi đến chân lý đường đời. Khát vọng về một đât nước độc lập thống nhất, ý chí tự cường của Đại ViệtTinh thần yêu nước, căm thù giặc, ý chí quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược.Tuyên bố chủ quyền, tuyên ngôn độc lập Bài văn nêu rõ mục đích, phương pháp học để trở thành người có íchVạch trần tội ác của bọn thực dân Pháp xâm lược đối với người dân thuộc địa.Trang 3Tiết 132. TỔNG KẾT PHẦN VĂNI. Hệ thống hoá các tác phẩm đã học: II. So sánh các bài thơ trong bài 15 – 16 với bài 18 – 19: 1. So sánh:2. Kết luận: Sự đổi mới của thơ mới chủ yếu không phải ở phương diện thể thơ mà là ở chiều sâu cảm xúc và tư duy thơ. Trang 6Trang 7Thơ cổThơ mớiLuật thơ: tuân thủ rất chặt chẽ quy tắc của thơ luật Đường.Luật thơ: linh hoạt, tự do hơn, không gò bó như thơ luật Đường.Ngôn ngữ: tính chất ước lệ, tượng trưng.Ngôn ngữ: chân thực, gần gũi, phóng khoáng. THẢO LUẬNNêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các bài thơ ra đời trước năm 1932 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội) và các bài thơ mới (Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương)NHÓM 1Vì sao các bài thơ : Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương được gọi là Thơ Mới? Hãy đọc lại những câu thơ mà em thích nhất trong các bài thơ đó.NHÓM 2Trang 6 Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi ! Trần thế em nay chán nửa rồi Cung quế đã ai ngồi đó chửa ? Cành đa xin chị nhắc lên chơi ! Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió cùng mây, thế mới vui ! Rồi cứ mỗi đêm rằm tháng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Ai nhanh hơn ? Đọc thuộc lòng bài thơ, cho biết tên tác giả, tác phẩm, hình thức nghệ thuật nổi bật? Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)2341TNTrang 8 Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi ! Trần thế em nay chán nửa rồi Cung quế đã ai ngồi đó chửa ? Cành đa xin chị nhắc lên chơi ! Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió cùng mây, thế mới vui ! Rồi cứ mỗi đêm rằm tháng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Ai nhanh hơn ? Đọc thuộc lòng bài thơ, cho biết tên tác giả, tác phẩm, hình thức nghệ thuật nổi bật? Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMB. Qua Đèo Ngang.C. Nhớ rừng.D. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.A. Lượm. Trong các bài thơ sau đây, bài nào thuộc phong trào Thơ Mới ? Bài vừa học: 1. Tập đọc diễn cảm các văn bản.2. Học thuộc bảng hệ thống hóa kiến thức.3. Học thuộc lòng các đoạn thơ văn mà em yêu thích.Bài sắp học: Tiết 133. ÔN TẬP PHẦN TiẾNG ViỆT HỌC KÌ II1. Ôn lại các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định2. Hành động nói, lượt lời trong hội thoại.3. Tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCKính chàotạmbiệt
File đính kèm:
- Tiet_132_Tong_ket_phan_Van.ppt