Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 134: Ôn tập phần Tập làm văn

Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của một văn bản thể hiện ở những mặt nào?

Văn bản có tính thống nhất khi chỉ biểu đạt một chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang đề khác. Một văn bản cần có tính thống nhất để luôn thể hiện đúng chủ đề cần biểu đạt, không bị lạc đề.

- Tính thống nhất của một văn bản thể hiện ở tựa đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lập đi lặp lại.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 134: Ôn tập phần Tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 134. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN1. Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của một văn bản thể hiện ở những mặt nào?Văn bản có tính thống nhất khi chỉ biểu đạt một chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang đề khác. Một văn bản cần có tính thống nhất để luôn thể hiện đúng chủ đề cần biểu đạt, không bị lạc đề.- Tính thống nhất của một văn bản thể hiện ở tựa đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lập đi lặp lại.3. Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt một văn bản tự sự thì phải làm như thế nào, dựa vào những yêu cầu nào?Cần phải tóm tắt văn bản tự sự vì văn bản tự sự thường khá dài, chúng ta phải tóm tắt để ghi lại nội dung của chúng để dễ sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết một cách dễ dàng hơn.- Muốn tóm tắt văn bản tự sự, cần đọc kĩ để hiểu rõ chủ đề của văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp nội dung ấy theo một thứ tự hợp lí, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.4. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào?	Tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động hơn, sâu sắc hơn, có tác dụng thuyết phục người đọc, người nghe hơn.* Khi nói (viết) một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý: Phải tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung và tính chất của văn bản mà người viết (nói) xem xét kết hợp các phương thức biểu đạt nào với nhau cho phù hợp với mục đích cuối cùng là tạo hiệu quả nghệ thuật cao nhất, không được tuỳ tiện kết hợp các kiểu phương thức biểu đạt.6. Văn bản thuyết minh có tính chất như thế nào, lợi ích gì? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thường gặp trong cuộc sống hàng ngày?Văn bản thuyết minh trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, lí do phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá của sự vật, nhằm cung cấp tri thức, hướng dẫn cách sử dụng cho mọi người.- Trong cuộc sống văn bản thuyết minh được sử dụng rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến: Mua một cái ti vi, tủ lạnh, máy tính,... đều có bản thuyết minh kèm theo, để ta hiểu tính năng cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản,...; Mua một hộp bánh, hộp kẹo trên đó ghi thành phần, hạn sử dụng...7.Muốn làm một văn bản thuyết minh trước tiên phải có tri thức về đối tượng, muốn có tri thức cần: quan sát, tìm hiểu, hiểu được bản chất, đặc trưng của đối tượng, tránh sa vào trình bày những biểu hiện không tiêu biểu, không đặc trưng.Các phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại...8. Bố cục thường gặp khi làm một bài thuyết minh:- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh- Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,... của đối tượng- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.Thuyết minh về một đồ dùng.	MB: Giíi thiÖu ®å dïng vµ c«ng dông cña nã.	TB: H×nh d¸ng, mµu s¾c, cÊu t¹o c¸c bé phËn, c¸ch sö dông.	KB: ý nghÜa ®å dïng ®èi víi b¶n th©n.Đề bài: Giới thiệu về chiếc nói lá Việt Nam	Mở bài: Nêu định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam	Thân bài: Giới thiệu về cấu tạo, hình dáng, cách làm, những vùng 	nổi tiếng về làm nón, lợi ích của chiếc nón 	Kết bài: cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam.Thuyết minh cách làm một sản phẩm nào đó.	MB: Tªn ®å dïng, môc ®Ých, t¸c dông cña đồ dùng 	TB: Nguyªn liÖu, sè l­îng, chÊt l­îng.	- Qui tr×nh, c¸ch thøc tiÕn hµnh tõng b­íc, tõng kh©u. 	- ChÊt l­îng thµnh phÈm.	KB: Nh÷ng l­u ý, gi¶i quyÕt t×nh huèng khi tiÕn hµnh.Đề bài: Cách làm đồ chơi Em bé đá bóng bằng quả khôa. Nguyên liệub. Cách làmc. Yêu cầu thành phẩm. * Thuyết minh một di tích, danh lam thắng cảnh.MB: VÞ trÝ, ý nghÜa danh lam th¾ng c¶nh TB: Nêu những vấn đề sau:- VÞ trÝ ®Þa lÝ, qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn.- CÊu tróc, quy m«, tÝnh chÊt.- Phong tôc, lÔ héi.KB: T×nh c¶m cña em ®èi víi danh lam th¾ng c¶nh ®ã.* Giới thiệu về một thể loại văn họcMB: Giíi thiÖu thÓ lo¹i, vÞ trÝ cña nã ®èi víi v¨n häc, x· héi.TB: Giíi thiÖu ph©n tÝch cô thÓ néi dung vµ h×nh thøc cña thÓ lo¹i.KB: Nh÷ng l­u ‎ý khi th­ëng thøc hoÆc s¸ng t¹o thÓ lo¹i, v¨n b¶n.9. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và cho biết tính chất của nó.	- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm, chủ trương của người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng rõ, dễ hiểu nhất quán. Luậnđiểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.10. Văn bản nghị luận có thể vận dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào?Ví dụ:“ 	Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đem vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài cỏ nội, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.’’( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)“ 	Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ,...trước khi đưa họ đến Mác – xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lơn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một diễn văn yêu nước: “ Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!’’ đó sao?’’( Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc)11. Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó.

File đính kèm:

  • pptTiet_134_ON_TAP_PHAN_TAP_LAM_VAN.ppt