Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 21,22: Đọc văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Lò Điệp Hồng

I. Đọc và tìm hiểu chung
 II. Phân tích.
 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:

2. Thực tế và mộng tưởng:

Em bé bị bỏ rơi, đói rét và cô độc, luôn khao khát được ấm no, yên vui, được yêu thương, chăm sóc.

3. Cái chết của cô bé bán diêm:

Một cái chết thương tâm trong sự thờ ơ lạnh lùng của mọi người.

III. Tổng kết – ghi nhớ.

Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 21,22: Đọc văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Lò Điệp Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.GDthi ®ua d¹y tèt - häc tètNG÷ V¡N 8gv; Lß §IÖP HåNG - THCS T¤ HIÖU TP S¥N LA Hãy liệt kê những hình ảnh tương phản (đối lập) được nhà văn sử dụng trong phần mở đầu đoạn trích? Cho biết tác dụng của những hình ảnh đó?KIỂM TRA BÀI CŨCác hình ảnh đối lập:- Chui rúc trong cái xó tối tăm - Ngôi nhà có dây trường xuân năm xưa khi bà còn sống. - Trời đông giá rét, tuyết rơi. - Ngoài đường lạnh buốt và tối đen. - Em bé bụng đói cả ngày chưa ăn uống gì. - Cô bé đầu trần, đi chân đất.- Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn.- Trong phố sực nức mùi ngỗng quay. =>Hình ảnh tương phản có lựa chọn nhằm làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của em bé: nghèo khổ, đói, rét.CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen(TRÍCH)Tiết 22. Văn bản:	 I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích. 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: 2. Thực tế và mộng tưởng:(Tiếp theo) Cô bé đã quỵet diêm mấy lần? Tìm những chi tiết nói về Những lần quẹt diêm đó?Mộng tưởngThực tếMong ước Ngồi trước lò sưởi rực hồng.- Lò sưởi biến mất, đêm đông rét buốt, cha sẽ mắng. Được sống trong ngôi nhà nồng ấm.- Phòng ăn, ngỗng quay Những bức tường dày đặc và lạnh lẽo.- Bữa ăn ngon lành.- Cây thông Noel. Tất cả ngọn nến đềubiến thành ngôi sao. Mong được đón Noel trong ngôi nhà của mình.- Bà nội hiện về. Ảo ảnh rực sángcũng biến mẩt.Mong được bà che chở và yêu thương. chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa. Em bay lên cùng bà1) Chứng minh rằng các mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí.2) Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần túy chỉ là mộng tưởng? Thảo luận nhómCác mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí, phù hợp với hoàn cảnh em bé lúc đó. Thực tế và mộng tưởng xen kẽ với nhau, khi diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra trong đầu em bé, khi diêm tắt là lúc em trở về với thực tại. Cụ thể:Mộng tưởngThực tế Ngồi trước lò sưởi rực hồng.- Lò sưởi biến mất, đêm đông rét buốt, cha sẽ mắng.- Phòng ăn, ngỗng quay Những bức tường dày đặc và lạnh lẽo.- Cây thông Noel. Tất cả ngọn nến đều biến thành ngôi sao.- Bà nội hiện về. Ảo ảnh rực sáng cũng biến mẩt. Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa. Em bay lên cùng bà - Con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa; hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời. => Thuần túy chỉ là mộng tưởng.- Các hình ảnh: lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nôen=> Gắn với thực tế.Sự sắp đặt song song cảnh mộng tưởng và cảnh thực tế có ý nghĩa gi?Làm nổi bật hình ảnh một cô bébị bỏ rơi, đói rét và cô độc, luôn khao khát được ấm no, yên vui, tình yêu thương.CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen(TRÍCH)Tiết 22. Văn bản:	 I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích. 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: 2. Thực tế và mộng tưởng:(Tiếp theo)Em bé bị bỏ rơi, đói rét và cô độc, luôn khao khát được ấm no, yên vui, được yêu thương, chăm sóc.3. Cái chết của cô bé bán diêm:Tìm những chi tiết, hình ảnh nói về cái chết của cô bé bán diêm? Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Ở một xó tường[] Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. - Mọi người dửng dưng nhìn bao diêm đã hết và bảo: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng không ai biết những điều kỳ diệu em đã trông thấy và cảnh huy hoàng khi hai bà cháu bay lên.Từ những chi tiết em có suy nghĩ gì về thái độ của mọi người cũng như của cả xã hội trước cái chết của cô bé? Qua đó nhà văn muốn gửi đến mỗi chúng ta thông điệp gì?2. Nếu cần bình về cái chết của cô bé bán diêm từ hình ảnh em bé chết đói, chết rét là một em bé có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười thì em sẽ nói điều gì? 3. Em có muốn có một kết cục khác không? Vì sao?Thảo luận nhóm- Cả xã hội đều vô tình lạnh lùng trước cái chết của em bé nghèo mồ côi.=> Tác giả muốn gửi đến một thông điệp giàu tính nhân đạo: Hãy yêu thương trẻ thơ, hãy để trẻ thơ được sống hạnh phúc.CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen(TRÍCH)Tiết 22. Văn bản:	 I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích. 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: 2. Thực tế và mộng tưởng:(Tiếp theo)Em bé bị bỏ rơi, đói rét và cô độc, luôn khao khát được ấm no, yên vui, được yêu thương, chăm sóc.3. Cái chết của cô bé bán diêm: Em cảm nhận đươc gì về cái chết của cô bé bán diêm? Một cái chết thương tâm trong sự thờ ơ lạnh lùng của mọi người. Qua tìm hiểu văn bản, theo em có gì đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của An – đec – xen? NGHỆ THUẬT:Đan xen giữa yếu tố thật và huyền ảo.Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.Kết cấu truyện theo lối tương phản. NỘI DUNG: Truyện “Cô bé bán diêm” truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen(TRÍCH)Tiết 22. Văn bản:	 I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích. 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: 2. Thực tế và mộng tưởng:(Tiếp theo)Em bé bị bỏ rơi, đói rét và cô độc, luôn khao khát được ấm no, yên vui, được yêu thương, chăm sóc.3. Cái chết của cô bé bán diêm:Một cái chết thương tâm trong sự thờ ơ lạnh lùng của mọi người. III. Tổng kết – ghi nhớ.Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.Trong văn bản này hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất, vì sao ?Tiết học kết thúc chúc các em học giỏi

File đính kèm:

  • pptco_be_ban_diem.ppt