Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 25,26: Tìm hiểu bài Đánh nhau với cối xay gió

Nội dung :

a. Hình tượng nhân vật Đôn Ki – hô –tê : có khát vọng và lí tưởng cao đẹp nhưng hoang tưởng, ngỡ những chiếc cối xay gió là những kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh nhau với chúng rồi thảm bại.

b.Hình tượng Xan chô Pan- xa: tỉnh táo nhưng thực dụng

c. Mối quan hệ đối lập, bổ sung cho nhau giữa hai hình tượng Đôn Ki -hô –tê và Xan –chô Pan- xa

Nghệ thuật :

Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật .

- Có giọng điệu phê phán, hài hước

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 25,26: Tìm hiểu bài Đánh nhau với cối xay gió, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ THAM DỰ TIẾT THAO GiẢNGLỚP 8/3NGÀY 2 THÁNG 10 NĂM 2012I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn củaTây Ban Nha. 2. Tác phẩm - Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê gồm 2 phần: + Phần 1: 52 chương - xuất bản 1605 + Phần 2: 74 chương - xuất bản 1615 -Văn bản: Là chương 8 của tác phẩm 3. Đọc - hiểu văn bản Tiết 25- 26  Văn bản : Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tétXec-van-tet (1547-1616).I. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Nội dung Tiết 25- 26 Văn bản : Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tétCối xay gió.Đôn Ki-hô-tê Ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm  quyết giao chiến giết hết bọn chúng. Thúc ngựa xông lên.Ngọn giáo gãy tan tành, cả ngựa và người văng ra xa. Thất bại vì pháp sư Phơ-ren-xtôn. Đau đớn nhưng không rên la.Không ăn như hiệp sĩ.Thức trắng đêm nghĩ tới người tình.Có khát vọng và lí tưởng cao đẹp nhưng hoang tưởng, ngỡ những chiếc cối xay gió là những kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh nhau với chúng rồi thảm bại.Xan-chô Pan-xa Chỉ là những chiếc cối xay gió  cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức.Can ngăn chủ. Vội chạy đến cứu chủ. Thất bại vì đánh nhau với cối xay gió.Mặc sức rên la. Ung dung đánh chén, uống rượu ngon lành.Ngủ một mạch đến sáng.Tỉnh táo nhưng thực dụngĐôn Ki-hô-têXan-chô Pan-xaXuất thân: Dòng dõi quýtộcXuất thân: Nông dânHình dáng : Gầy gòcao lênh khênhcưỡi trêncon ngựa còm.Hình dáng : Béo lùn, cưỡi trên lưng con lừa.Hành độngDũng cảm, ưa phiêu lưu, mạo hiểmHành độngNhát gan, lười biếngƯớc mơ: Có khát vọng cao cả, vì lí tưởng công bằngtự do cho mọi ngườiƯớc mơ : Mong ước tầm thường, hưởng thụ cá nhân Suy nghĩ: Mê muội, hoang tưởng Suy nghĩ: Tỉnh táo, thực dụng Tiết 25- 26 Văn bản : Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tétI. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bảnNội dung :a. Hình tượng nhân vật Đôn Ki – hô –tê : có khát vọng và lí tưởng cao đẹp nhưng hoang tưởng, ngỡ những chiếc cối xay gió là những kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh nhau với chúng rồi thảm bại.b.Hình tượng Xan chô Pan- xa: tỉnh táo nhưng thực dụngc. Mối quan hệ đối lập, bổ sung cho nhau giữa hai hình tượng Đôn Ki -hô –tê và Xan –chô Pan- xa Tiết 25- 26 Văn bản : Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tétI. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Nội dung :2. Nghệ thuật :- Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật .- Có giọng điệu phê phán, hài hước Tiết 25- 26 Văn bản : Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tétI. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Nội dung :2. Nghệ thuật :3. Ý nghĩa văn bản:Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió , nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, tác giả muốn khuyên nhủ chúng ta hãy tỉnh táo và cao thượng, đừng nên hoang tưởng và thực dụngBiện pháp nghệ thuật đối lập, tương phản trong xây dựng hình tượng nhân vậtQua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, tác giả muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì ?Biện pháp nghệ thuật nào trong xây dựng hình tượng nhân vật?V. H­íng dÉn häc bµi N¾m ®­îc nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶, néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn. So¹n bµi: “ Chiếc lá cuối cùng”. 

File đính kèm:

  • pptdanh_nhau_voi_chiec_coi_xay_gio.ppt