Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 33: Đọc bài Hai cây phong (Ai-ma-top)

Bố cục:

ách 1:

- Phần 1: Từ đầu -> phía Tây:

 Giới thiệu vị trí làng Ku-ku-rêu

- Phần 2: Tiếp -> biêng biếc kia:

 Hai cây phong của làng

 - Phần 3: Còn lại

 Cảm nghĩ về người trồng phong

Cách 2:

- Phần 1: Vào năm học biêng biếc kia:

 Hai cây phong với kí ức tuổi thơ

- Phần 2: Còn lại

 Hai cây phong với người họa sĩ

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 33: Đọc bài Hai cây phong (Ai-ma-top), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 33: Văn bản	Hai cõy phong(Trích “Người thầy đầu tiên”)	Tr. Ai-ma-tốpTác giả, tác phẩm:Tr. Ai-ma-tốp (1928 -2008)Tác giả:- Là nhà văn nổi tiếng nướccộng hòa Cư-rơ-gư-xtan vùngTrung á.- Đạt Giải thưởng Lê-nin (1963) với tập “Núi đồi và thảo nguyên”, Giải thưởngquốc gia Liên Xô năm 1968.- Các tác phẩm chính: Gia-mi-li-a (1958), Núi đồi vàthảo nguyên (1961), Vĩnh biệtGun-xa-rư (1966), Con tàutrắng (1970), Và một ngày dàihơn thế kỷ (1980)... Sáng tác của Ai-ma-tốp đậm đà chất suy tưởng, triết lí; cho thấy vẻ đẹp cao thượng của con người trong quá trình vươn lên làm chủ đời mình, vượt qua mọi hủ tục và thói tị hiềm, ích kỉ, độc ác. Ông có biệt tài miêu tả cách cảm thụ thế giới thông qua lăng kính của tuổi thơ.* Tác phẩm: Viết về tình thầy trò cao đẹp, từ đó ca ngợi sức sống dẻo dai, sự vươn lên mạnh mẽ của một lớp người trẻ tuổi trên đất nước Cư-gơ-rư-xtan những năm hai mươi của thế kỉ trước.2. Văn bản:a. Xuất xứ: Trích từ phần đầutruyện vừa “Người thầyđầu tiên” - Đọc chậm rãi, gợi suy nghĩ của người kể chuyện- Thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn:+ giới thiệu làng và hai cây phong: 	giọng kể, tự hào+ hồi tưởng kỷ niệm ấu thơ: 	 giọng háo hức, say mê, tha thiết+ nghĩ về người trồng phong: 	giọng buồn, xa vắngb. Đọc – Chú giải: Hướng dẫn đọc: Chú giải:Phong: một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới, bắc bán cầu Rừng phongc. Ngôi kể – Mạch kể: . Ngôi kể thứ nhất: tôichúng tôi. Mạch kể:+ xưng “tôi”: Từ hiện tại quá khứ  hiện tại+ xưng “chúng tôi”: Kể lại kỷ niệm tuổi thơ trong quá khứ Hai mạch kể vừa phân biệt vừa lồng ghépvào nhau, sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại,nhân vật “tôi” và “chúng tôi” đồng hiện chiasẻ cảm xúc với người  cách kể chuyện linhhoạt, câu chuyện tự nhiên, gần gũi * Cách 1: - Phần 1: Từ đầu ->  phía Tây:	Giới thiệu vị trí làng Ku-ku-rêu - Phần 2: Tiếp ->  biêng biếc kia:	Hai cây phong của làng - Phần 3: Còn lại	Cảm nghĩ về người trồng phongd. Bố cục: * Cách 2: Phần 1: Vào năm học biêng biếc kia: Hai cây phong với kí ức tuổi thơ- Phần 2: Còn lại Hai cây phong với người họa sĩCăn cứ vào mạch kể:Căn cứ vào bố cục của văn bản tự sự:Bức tranh 1Hai cây phongHình ảnh- khổng lồ, bóng râm mát rượi- nghiêng ngả, đu đưa- mắt mấu, cành cây, cành cao ngất- đàn chim hoảng hốt chao đi, chao lạiÂm thanh- tiếng lá xào xạc, dịu hiền- tiếng chim kêu hoảng hốtMàu sắcThế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sángLàng Ku –ku-rêuBức tranh 2Hình ảnhÂm thanhMàu sắc - chuồng ngựa- căn nhà xép bình thường - dải thảo nguyên hoang vu sau làn sương mờ đục - bao nhiêu vùng đất, con sông - chưa bao giờ biết đến, chưa bao giờ nghe nói - dòng sông lấp lánh như sợi chỉ bạc mỏng manh - chân trời xa thẳm, biêng biếc - xanh biêng biếc của thảo nguyên	 - màu sáng lấp lánh của dòng sông tiếng gió ảo huyền- tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí hiểm đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia. - Bọn trẻ có tâm hồn bay bổng, lãng mạn; có tình yêu quê hương tha thiết; có khát vọng trong sáng, đẹp đẽ. Hai cây phong là người bạn, người thầy thân thiết, gắn bó; là điểm tựa, nâng đỡ tâm hồn lũ trẻ.- Hai cây phong mang đến cho bọn trẻ:+ niềm vui tuổi thơ+ niềm khát khao khám phá+ những ước mơ, khát vọng đẹp đẽ+ sự hiểu biết, giúp chúng mở rộng tầm nhìn

File đính kèm:

  • pptTiet_33_Hai_cay_phong.ppt