Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 33,34: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top)

• 4 phần

• P1: Từ đầu đến phía Tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê của nhân vật Tôi.

• P2: Tiếp theo đến chiếc gương thần xanh: Nhớ về hình ảnh hai cây phong và cảm xúc của nhân vật Tôi mỗi lần về làng.

• P3: Vào năm học cuối cùng. Biêng biếc kia: Hai cây phong và những kỉ niệm tuổi thơ.

• P3: Còn lại: Hai cây phong và thầy Đuy-sen.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 33,34: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ngữ văn 8Tiết 33,34:hai cây phongTrích “ Người thầy đầu tiên ” ( Ai-ma-tốp )I- Tìm hiểu chung:1) Tác giả, tác phẩm: Ai Ma Tốp (1928) là nhà văn Cưrơgưxtan một nước cộng hoà ở Trung á, thuộc Liên Xô trước đâyNhà văn AimatốpCác tác phẩm tiêu biểu Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng....2) Tác phẩm:- Đoạn trích “Hai cây phong” thuộc phần đầu của truyện vừa “Người thầy đầu tiên".3- Đọc VB, giải thích từ khó.- Đọc văn bản:Giải thích từ khó1, Cao nguyên:Vùng đất bằng phẳng, rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt2,Thung lũng: dải đất trũng xuống và kéo dài nằm giữa hai sườn núi3, Thảo nguyên: vùng đất rộng lớn chỉ có cỏ mọc do khí hậu khô, ít mưa Cao nguyên	 Thảo nguyên	5, Phong:một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới, bắc bán cầu4- Bố cục: 4 phần P1: Từ đầu đến phía Tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê của nhân vật Tôi.P2: Tiếp theo đến chiếc gương thần xanh: Nhớ về hình ảnh hai cây phong và cảm xúc của nhân vật Tôi mỗi lần về làng.P3: Vào năm học cuối cùng... Biêng biếc kia: Hai cây phong và những kỉ niệm tuổi thơ.P3: Còn lại: Hai cây phong và thầy Đuy-sen.5. Mạch kể:Có hai mạch kể lồng ghép: Tôi và chúng tôi. Mạch kể Tôi: là họa sĩ (xuất hiện ở các đoạn a, b, d) Mạch kể chúng tôi: người kể chuyện và các bạn thời thơ ấu ( xuất hiện ở đoạn c) Trong đoạn trích người kể chuyện xưng “Tôi”, khi xưng “chúng tôi”- 2 mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau. Nhưng mạch kể “Tôi” quan trọng hơn.II- Phân tích:1, Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.Hình ảnh 2 cây phong: 2 cây phong khổng lồ nghiêng ngả, đong đưa như muốn chào mời những người bạn nhỏ. Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền. Các mắt mấu, các cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay. Hai cây phong như hai người bạn lớn vô cùng thân thiết bao dung, độ lượng, gắn bó với lũ trẻ trong làng.Hình ảnh lũ trẻ: Ngây thơ, nghịch ngợm, chạy ào lên phá tổ chim. Công kênh nhau bám vào các mắt mấu. Leo lên cao, cao nữa Lũ trẻ chơi đùa không biết mệt mỏi, không biết chán dưới gốc và trên cành cây như những chú chim non ngây thơ, ngộ nghĩnh.Bức tranh thiên nhiên được nhìn từ trên cao:Từ trên cao lũ trẻ nhìn thấy 1 thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. Chuồng ngựa của nông trang trở nên nhỏ béDải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục. Dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chân trời xa thẳm biêng biếc. Một bức tranh thiên nhiên đẹp lộng lẫy, đầy bí ẩn và hết sức quyến rũ.Chỉ có ở trên cao mới có thể ngắm nhìn một cách bao quát tất cả cảnh vật quê hươngLũ trẻ ngất ngây vì:Cái chân trời xa thẳm ấy đẹp đẽ vô ngần khơi gợi cho chúng ước mơ khát vọng được khám phá.hết tiết 1

File đính kèm:

  • ppttiet_33_Hai_cay_phong.ppt
Bài giảng liên quan