Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 37: Ôn tập truyện ký Việt Nam - Ngô Thị Thịnh

* Khái niệm truyện kí chỉ các thể loại văn xuôi nghệ thuật:

 - truyện : truyện ngắn , tiểu thuyết.

 - Kí : hồi kí, phóng sự, tùy bút.

* Bốn văn bản truyện kí hiện đại Việt nam ở lớp 8 đều ra đời vào thời kì 1900 – 1945.

 - Văn học đổi mới ngày càng sâu sắc, mạnh mẽ theo chiều hướng hiện đại hóa .

 - Đặc biệt từ năm 1930, văn học Việt Nam thật sự bước vào quy đạo hiện đại.

 - Bốn văn bản đều được viết bằng chữ Quốc ngữ, với cách viết mới mẻ (truyện kí hiện đại).

 - Khác với các văn bản truyện kí Trung đại các em đã học ở lớp 6, như: Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, “Một thứ quà của lúa non: Cốm”của Thạch Lam, “Dế Mèn phiêu lưu ki”của Tô Hoài.

* Việc hiện đại hóa văn học nói chung, truyện kí nói riêng đã diễn ra từ đầu thế kỉ XX, đến những năm 1930 - 1945 có thể coi là đã hoàn thiện.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 37: Ôn tập truyện ký Việt Nam - Ngô Thị Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 8A3Tiết 37 – Bài 10 : ƠN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAMNGỮ VĂN 8 TRƯỜNG THCS TÂN XUÂNHiệu trưởng: Ngô Thị Thịnh TÊN VĂN BẢN,TÁC GIẢTHỂ LOẠIPHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠTNỘI DUNG CHỦ YẾUĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬTNHÂN VẬT YÊU THÍCHTÊN NVLÍ DO YÊU THÍCHTƠI ĐI HỌC1941Thanh Tịnh(1911-1988)Truyện ngắnĐậm chất kíTự sự (xen miêu tả, biểu cảm)Hồi ức với những cảm xúc trữ tình của buổi tựu trường So sánh với những rung động tinh tếTơi- Cĩ chí học ngay từ đầu- Nghiêm túc trong học hành , muốn được chững chạc như bạn , quyết khơng thua kém bạnTRONG LỊNG MẸ(những ngày thơ ấu – 1938)Nguyên Hồng1918 - 1982Hồi kí(trích)(Tự truyện-tự sự - tự viết về đời mình) Tự sự(xen trữ tình)Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé.Bé HồngTình yêu thương mẹ mãnh liệt, khơng cĩ cản trở nào ngăn cấm được dù đĩ là cổ tục hẹp hịi , hà khắc của XHPKVăn hồi kí chân thật, trữ tình thiết tha.Quê: ở ngoại ô TP HuếCâu1,3: Lập bảng thống kê theo mẫu và những nhân vật yêu thích:Quê:TP Nam ĐịnhTỨC NƯỚC VỠ BỜ.(Tắt Đèn – 1939)Ngơ Tất TốQuê: Bắc Ninh (nay Đơng Anh – Hà nội) Tiểu thuyết(trích)Tự sự -Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân của xã hội TDPK đương thời.-Ca ngợi vẻ đẹp tââm hồn , sức sống tiềm tàng của người PN nông thôn.Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động-Chị Dậu-Dịu dàng mà cứng cỏi trong ứng xử.-Giàu tình yêu thương.-Cĩ tinh thần phản kháng áp bứcLÃO HẠC1943Nam Cao(1915 – 1951)Quê: Phủ Lý Nhân (nay huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam) Truyện ngắn(trích)Tự sự(xen trữ tình)Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.Kể Chuyện tự nhiên kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vậtLão Hạc-Là người tự trọng, khơng để người đời thương hại hoặc xem thường.-Coi trong bổn phận làm cha và danh dự làm người.-Nghèo khổ, cơ đơn nhưng trong sạch.(1893 – 1954).TỨC NƯỚC VỠ BỜ.(Tắt Đèn – 1939)Ngơ Tất TốQuê: Bắc Ninh (nay Đơng Anh – Hà nội) Tiểu thuyết(trích)Tự sự -Phê phán chế độ tàn khốc, bất nhân của xã hội TDPK đương thời.-Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh đông-Chị Dậu-Dịu dàng mà cứng cỏi trong ứng xử.-Giàu tình yêu thương.-Cĩ tinh thần phản kháng áp bứcLÃO HẠC1943Nam Cao(1915 – 1951)Quê: Phủ Lý Nhân (nay huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam) Truyện ngắn(trích)Tự sự(xen trữ tình)Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.Kể Chuyện tự nhiên kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vậtLão Hạc-Là người tự trong.-Coi trong bổn phận làm cha, danh dự làm người.-Nghèo khổ, cơ đơn nhưng trong sạch.(1893 – 1954).TRONG LỊNG MẸ(những ngày thơ ấu – 1938)Nguyên HồngHồi kí(trích)(Tự truyện-tự sự - tự viết về đời mình) Tự sự(xen trữ tình)Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé.Bé HồngTình yêu thương mẹ mãnh liệt, khơng cĩ cản trở nào ngăn cấm được dù đĩ là cổ tục hẹp hịi , hà khắc của XHPKVăn hồi kí chân thật, trữ tình thiết thaNguyên HồngQuê: TP Nam ĐịnhiCÂU 2: HÃY NÊU NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU CHỦ YẾU CỦA BA VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ, TỨC NƯỚC VỠ BỜ, LÃO HẠC. - Đều là văn tự sự , là truyện kí hiện đại , được sáng tác vào thời kì 1930–1945 .Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả;đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập.- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người,tố cáo những gì tàn ác xấu xa)* * * GIỐNG NHAU * * *- Đều có lối viết chân thật , gần đời sống, rất sinh động ( bút pháp hiện thực).* Khái niệm truyện kí chỉ các thể loại văn xuôi nghệ thuật: - truyện : truyện ngắn , tiểu thuyết. - Kí : hồi kí, phóng sự, tùy bút.* Bốn văn bản truyện kí hiện đại Việt nam ở lớp 8 đều ra đời vào thời kì 1900 – 1945. - Văn học đổi mới ngày càng sâu sắc, mạnh mẽ theo chiều hướng hiện đại hóa . - Đặc biệt từ năm 1930, văn học Việt Nam thật sự bước vào quy đạo hiện đại. - Bốn văn bản đều được viết bằng chữ Quốc ngữ, với cách viết mới mẻ (truyện kí hiện đại).	- Khác với các văn bản truyện kí Trung đại các em đã học ở lớp 6, như: Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, “Một thứ quà của lúa non: Cốm”của Thạch Lam, “Dế Mèn phiêu lưu ki”của Tô Hoài.* Việc hiện đại hóa văn học nói chung, truyện kí nói riêng đã diễn ra từ đầu thế kỉ XX, đến những năm 1930 - 1945 có thể coi là đã hoàn thiện.

File đính kèm:

  • ppttruyen ki 8.ppt