Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tiết 59: Tiếng Việt: Ôn luyện về dấu câu

Dấu chấm: Đặt cuối câu trần thuật, dùng để kết thúc câu trần thuật.

Dấu chấm hỏi: Đặt cuối câu nghi vấn, thường biểu thị ý nghĩa nghi vấn.

. Dấu chấm than: Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị thái độ, cảm xúc

Dấu phẩy: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu

Giữa các thành phần phụ của câu với CN- VN

Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu

Giữa một từ ngữ và bộ phận chú thích của nó

- Giữa các vế của một câu ghép

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tiết 59: Tiếng Việt: Ôn luyện về dấu câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1: Trình bày công dụng của dấu ngoặc kép.Dấu ngoặc kép dùng để: Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.Câu 2: Dấu ngoặc kép trong những câu sau có công dụng gì?Trưa 24-11, bà Hiên đang đứng sửa lại mái hiên nhà thì có một thanh niên lạ mặt, trạc tuổi 40, ăn mặc lịch sự, đi xe máy đến nhà bà và tự giới thiệu là đại diện cho một đoàn cứu trợ đến giúp gia đình bị thiệt hại nặng do lũ lụt gây ra Để cho bà Nhiên tin tưởng,“ nhà từ thiện” rút điện thoại di động ra ”alô” xin hai suất quà trị giá 5 triệu đồng để giúp bà Nhiên sửa lại nhà ở. Sau đó anh ta hỏi tên tuổi bà Nhiên, ghi chép vào sổ và bảo bà đưa 200.000 nghìn đồng để làm thủ tục, ngày mai đi nhận tiền.	( Báo Thanh Niên, 1-12-2007)	Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếmBà Nhiên lưỡng lự hỏi lại:” Làm từ thiện đi cứu trợ mà sao bắt nộp lệ phí hả chú?”. Anh ta giải thích đó chỉ là tiền chi phí làm hồ sơ, chứng từ để báo cáo với đoàn. Bà Nhiên bảo: ” Tôi hiện không có tiền, chú ở đó chờ tôi đi mượn.”Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.TiÕng ViÖt: TiÕt 59Ôn luyện về dấu câuI. Tổng kết về dấu câuDấu câuCông dụng1. Dấu chấm- Đặt cuối câu trần thuật, dùng để kết thúc câu trần thuật.2. Dấu chấm hỏi- Đặt cuối câu nghi vấn, thường biểu thị ý nghĩa nghi vấn.3. Dấu chấm than- Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị thái độ, cảm xúc4. Dấu phẩyĐánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câuGiữa các thành phần phụ của câu với CN- VNGiữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câuGiữa một từ ngữ và bộ phận chú thích của nó- Giữa các vế của một câu ghépDấu câuCông dụng 5. Dấu chấm lửng- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;Thể hiện chỗ bỏ dở hay lời nói ngập ngừng, ngắt quãng;- Làm giãn nhịp điệu câu văn;Chuẩn bị cho sự xuất hiện từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm.6. Dấu chấm phẩyĐánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp.- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.7. Dấu gạch ngangĐặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vậtBiểu thị sự liệt kê- Nối các từ nằm trong một liên danh.-Dấu câuCông dụng8. Dấu ngoặc đơnĐánh dấu phần có chức năng chú thích9. Dấu hai chấm- Đánh dấu phần thuyết minh, giải thích, bổ sung cho phần trước.Đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp.- Đánh dấu, báo trước lời đối thoại10. Dấu ngoặc képĐánh dấu câu, đoạn, từ ngữ được dẫn trực tiếp- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai.- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được trích trong câu.Dấu phẩy và dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?Hệ thống truyền động của xe đạp gồm: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, dây xích, đĩa, ổ líp, hai trục, ổ bi và hai bánh trước sau.Dấu phẩy: Đánh dấu ranh giới giữa những từ ngữ có cùng chức vụ trong câu- Dấu hai chấm: Đánh dấu phần thuyết minh, giải thích, bổ sung cho phần trướcb. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áoướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: Bẩmquan lớnđê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn)Dấu chấm lửng: Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãngII. Các lỗi thường gặp về dấu câu Tác phẩm” Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Tác phẩm “ Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động. Trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.1.Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc¸o dµi sÏ t¨ng thªm sù trang träng vµ quý ph¸i cho ng­êi mÆc, chiÕc ¸o thon th¶ khÝt chÆt vµo ng­êi, quÇn cña ¸o dµi tùa nh­ quÇn cña ¸o bµ ba, èng to réng kÝch cì võa vÆn.sửa lạiAó dài sẽ tăng thêm sự trang trọng và quý phái cho người mặc, chiếc áo thon thả khít chặt vào người.Quần của áo dài tựa như quần của áo bà ba, ống to rộng kích cỡ vừa vặn.Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.2) Để ngôi trường Nguyễn văn Linh xanh sạch đẹp. Mỗi học sinh cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất.2) Để ngôi trường Nguyễn văn Linh xanh sạch đẹp, mỗi học sinh cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc1) Các kĩ sư công nhân và giám sát viên đang kiểm tra lần cuối trước khi đổ bê tông cho công trình.Các kĩ sư, công nhân và giám sát viên đang kiểm tra lần cuối trước khi đổ bê tông cho công trình.2) Cam quýt bưởi xoài là những đặc sản của vùng này.Cam, quýt, bưởi, xoài là những đặc sản của vùng này.Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết Quả thật, tôi không biết giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. Quả thật, tôi không biết giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này.Lẫn lộn công dụng của các dấu câuGhi nhớKhi viết, cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu:- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc;Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc;Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết;- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. III. Luyện tập 1. Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( ) Cái Tí( )thằng Dần cùng vỗ tay reo( )( ) A ( )Thầy đã về( )A( ) Thầy đã về( ) Mặc kệ chúng nó( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm( )Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách( ) Ngoài đình( ) mõ đập chan chát( ) trống cái đánh thùng thùng( ) tù và thổi như ếch kêu( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi( ) ( ) Thế nào( )Thầy em có mệt lắm không( )Sao chậm về thế ( )Trán đã nóng lên đây mà( )	( Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn),..,:-!!!!,,.,.,,,.,:_???!2) Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp( có điều chỉnh chữ viết hoa trong những trường hợp cần thiết)Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là:” Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.”b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.a) Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là:” Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.” Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ” Lá lành đùm lá rách”.Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.Viết đoạn văn thuyết minh về một loại hoa, trong đó sử dụng các dấu câu đã học.Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptbai_15On_luyen_ve_dau_cau.ppt
Bài giảng liên quan