Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tiết 62: Đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội - Bùi Khánh Cường

Nhan đề:

Có ý kiến cho rằng Tản Đà là một hồn thơ ngông. Chất ngông ấy được thể hiện ở ngay nhan đề của bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. Vậy em hiểu “ngông” là gì? ý kiến trên có đúng không? Vì sao?

- Ngông có nghĩa là làm việc trái với lẽ thường, khác với mọi người bình thường.

- Ngông trong văn chương thường biểu hiện bản lĩnh của con người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với xã hội, không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi, lề thói thông thường.

- Ngay tựa đề bài thơ cũng đã thể hiện rất rõ chất ngông của Tản Đà. Ai cũng có ước mơ, khát vọng nhưng “làm thằng Cuội” lên cung trăng cao tít xa vời bầu bạn với chị Hằng có lẽ chỉ riêng Tản Đà mới có mong muốn ấy.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tiết 62: Đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội - Bùi Khánh Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Thanh VănNgữ văn 8Người thực hiện: Trương Thị Kim HoanTrường THCS Hoà BỡnhNgữ văn 8Người thực hiện: Bựi Khỏnh Cường.Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm:muốn làm thằng cuội-Tản Đà -I. ĐỌC TèM HIỂU CHUNG1. Tác giả:I. ĐỌC TèM HIỂU CHUNG:1. Tác giả (1889 – 1939):- Tên thật: Nguyễn Khắc Hiếu.- Quê: Làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội)Xuất thân là một nhà Nho, hai lần đi thi không đỗ, chuyển sang văn chương quốc ngữ.Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, đậm đà bản sắc dân tộc, có những sáng tạo, tìm tòi mới mẻ.Có thể xem thơ ông như một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại Việt Nam. 2. Tác phẩm:* Các tác phẩm chính:Khối tình con I, II (Thơ, 1917)Giấc mộng con I ( Tiểu thuyết, 1917)Thề non nước (Tiểu thuyết, 1920)Giấc mộng con II (Du kí 1932)Giấc mộng lớn (Tự truyện 1932)* Văn bản “Muốn làm thằng Cuội” nằm trong quyển “Khối tình con I”, xuất bản năm 1917.3. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật 4. Nhan đề:Có ý kiến cho rằng Tản Đà là một hồn thơ ngông. Chất ngông ấy được thể hiện ở ngay nhan đề của bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. Vậy em hiểu “ngông” là gì? ý kiến trên có đúng không? Vì sao?- Ngông có nghĩa là làm việc trái với lẽ thường, khác với mọi người bình thường.- Ngông trong văn chương thường biểu hiện bản lĩnh của con người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với xã hội, không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi, lề thói thông thường.- Ngay tựa đề bài thơ cũng đã thể hiện rất rõ chất ngông của Tản Đà. Ai cũng có ước mơ, khát vọng nhưng “làm thằng Cuội” lên cung trăng cao tít xa vời bầu bạn với chị Hằng có lẽ chỉ riêng Tản Đà mới có mong muốn ấy.3.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật4Nhan đề: độc đáo, thể hiện ước nguyện rất ngông của tác giả.5Bố cục: :3.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật4.Nhan đề: độc đáo, thể hiện ước nguyện rất ngông của tác giả.5.Bố cục: 3 phần: Phần 1 (2 câu đầu): Tâm trạng của nhà thơ Phần 2 (4 câu tiếp): Ước nguyện của nhà thơ- Phần 3 (2câu kết): Hình ảnh tưởng tượng của nhà thơII. tìm hiểu chi tiết văn bản1. Tâm sự của nhà thơĐêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!Trần thế em nay chán nửa rồi.Em cảm nhận được điều gì qua 2 câu thơ đầu tiên? (Gợi ý: Bối cảnh	 Nỗi niềm?	 Đối tượng tâm tình?	 Cách xưng hô?...)Hãy phân tích từng yếu tố để làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ trong đêm thu.	* 2 câu thực:Cung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhắc lên chơi.2. Bốn câu giữa: Ước nguyện của nhà thơNhà thơ muốn bày tỏ ước muốn gỡ qua hai cõu thơ trờn? Cỏch bày tỏ ước muốn của nhà thơ cú gỡ đặc biệt ?Ướm hỏi: cung quế đã ai ngồi đó chửa?  ngôn từ giản dị, đề nghị khéo léo, tha thiết.Cầu xin: Cành đa xin chị nhắc lên chơi  sức tưởng tượng phong phúEm cảm nhận như thế nào về địa điểm thoát li của nhà thơ?	Có bầu có bạn can chi tủi mới vui. 	Cùng gió, cùng mây thếEm có cảm nhận như thế nào về cuộc sống trên cung quế mà tác giả tưởng tượng ra qua 2 câu luận: Trong hai câu thơ này, tác giả đã sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào? Tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đó?	Em hóy đọc hai cõu kết, hỡnh dung và phõn tớch hỡnh ảnh cuối bài thơ? Em hiểu cỏi cườiở đõy cú ý nghĩa gỡ? 	Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám	Tựa nhau trông xuống thế gian cười.ý nghĩa của cái cười: - Cười thoả món vỡ đó đạt được khỏt vọng thoỏt ly mónh liệt, xa lỏnh cừi trần bụi bặm.- Cười thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ cừi trần gian.	 Hóy chứng minh Tản Đà là một hồn thơ ngụng qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.Cái ngông của Tản Đà trong bài “Muốn làm thằng Cuội”: - Muốn làm thằng Cuội – sánh đôi với chị Hằng, được sống cuộc đời tươi vui, thanh cao. - Muốn làm thằng Cuội – cười nhạo thế gian. - Chán thực tại, thoát ly vào cõi mộng với ước muốn độc đáo: làm thằng CuộiĐêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!Trần thế em nay chán nửa rồiCung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhắc lên chơi.Rồi cứ mỗi năm rằm tháng TámTựa nhau trông xuống thế gian cười.Có bầu có bạn can chi tủiCùng gió, cùng mây thế mới vui.Muốn làm thằng Cuội(Tản Đà)buồncườivuitủichánSầu (buồn chỏn)Mạch cảm xúc của bài thơ:Khỏt vọng thúat lyKhỏt vọng sốngthanh cao, vui tươiiKhỏtt vọng hạnh phỳc,cười nhạo thế gianTâm Sự của nhà thơ trong “Muốn làm thằng Cuội”Cung trăngChị Hằng, gió mây bầu bạnHạnh phúcCái tôitrữ tìnhTrần thếBất hạnhBuồn, cihán, tủiThoát lyCười nhạo	Qua tõm sự của nhà thơ, em hiểu gỡ về hồn thơ Tản Đà ?Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!Trần thế em nay chán nửa rồiCung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhắc lên chơi.Rồi cứ mỗi năm rằm tháng TámTựa nhau trông xuống thế gian cười.Có bầu có bạn can chi tủiCùng gió, cùng mây thế mới vui.Muốn làm thằng Cuội(Tản Đà)	Theo em những yếu tố nghệ thuật nào đó tạo nờn sức hấp dẫn của bài thơ?Những yếu tố nghệ thuật:Nguồn cảm xúc mãnh liệt dồi dào, vừa phóng túng, bay bổng, lại vừa sâu lắng thiết tha, được biểu hiện một cách tự nhiên, thoải mái, nhuần nhị như giọng tâm tình thân mật với người bạn tri kỉ, tri âm.Lời lẽ giản dị trong sáng, không đẽo gọt cầu kì mà vẫn mượt mà, ý nhị, giàu sức biểu cảm, lại rất đa dạng trong lối biểu hiện.Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo đã tạo ra được một giấc mộng kì thú với nhữg chi tiết gợi cảm và bất ngờ.Thể thơ Đường luật trong tay tác giả vẫn tuân thủ nghiêm chỉnh các quy tắc về vần, luật nhưng hoàn toàn không còn gò bó, công thức.IV. Tổng kết: Ghi nhớ - SGKMuốn làm thằng CuộiNội dungNghệ thuật(thể thơ thất ngôn bát cú)Cảm xúc lãng mạnSầuNgôngCổ điểnHiện đại Kết cấu Niêm luật- Thi liệuNgôn từ- Giọng điệuPhong cách Tản Đà(Gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại)Phong tình1243Hướng dẫn học bài: - Học thuộc bài thơ Muốn làm thằng Cuội, nắm được nội dung và các yếu tố nghệ thuật của bài thơ. - So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ Muốn làm thằng Cuội với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. - Soạn bài: Hai chữ nước nhà.	 Đọc kĩ văn bản. 	 Trả lời các câu hỏi sgk.Cỏc thầy cụ mạnh khoẻ cỏc em học sinh chăm ngoan !Xin chõn thành cảm ơnvà kớnh chỳc

File đính kèm:

  • pptBai_16_Muon_lam_thang_Cuoi.ppt