Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 65: Đọc văn Ông đồ (Vũ Đình Liên)

1. Nội dung:

Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên lòng cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của tác giả

 2. Nghệ thuật:

Thể thơ ngũ ngôn.

- Kết cấu đầu cuối tương ứng.

- Ngôn ngữ giản dị mà cô đọng

- Sử dụng phép nhân hoá.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 65: Đọc văn Ông đồ (Vũ Đình Liên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ngữ văn 8Nhiệt liệt thầy, cô đã về dự tiết học hôm nayTiết 65: Ông Đồ  Vũ Đình Liên I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, Tác phẩm a,. Tác giả:- Vũ Đỡnh Liờn(1913 – 1996). - Là một trong những nhà thơ lớn của phong trào thơ mới- Thơ ông giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài cổVũ Đình Liên( 1913-1996)b. Tác phẩm- Ra đời(1936)- Là bài thơ tiờu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài cổ của tỏc giả2. Đọc và tìm hiểu chú thích: “Phượng múa rồng bay”: Chỉ nét chữ mềm mại, uốn lượn, nét thanh, nét đậm, đẹp sang trọng như con chim phượng hoàng đang múa, đẹp oai hùng như con rồng đang bay trên mây3. Thể loại: Thơ ngũ ngôn4. Bố cục: 2 phần +Bốn khổ đầu: Hình ảnh ông Đồ thời nho học hưng thịnh và thời nho học suy tàn + Khổ cuối: Sự vắng bóng của ông Đồ; Nỗi bâng khuâng tiếc nuối của tác giảII. Phân Tích:1. Hình ảnh ông Đồ thời xưa:Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ụng đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bờn phố đụng người qua  Bao nhiờu người thuờ viết  Tấm tắc ngợi khen tài  Hoa tay thảo những nột Như phượng mỳa, rồng bay Ông trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng ngưỡng mộ củamọi người Hình ảnh ông Đồ lúc hưng thịnh2. Hình ảnh ông Đồ thời nay:Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuÔng Đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay  Lá vàng rơi trên giâý Ngoài trời mưa bụi bay=>Diễn tả nỗi cụ đơn, hiu hắtcủa ông Đồễng õm thầm,lạc lừng giữa phố phường ễng đồ đó hoàn toàn bị lóng quờnIII. Tâm tư của tác giả:Năm nay đào lại nở Khụng thấy ụng đồ xưa Những người muụn năm cũ Hồn ở đõu bõy giờ ?Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ụng đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bờn phố đụng người qua=>Cảnh còn , người không thấy=> Ông Đồ đã hoàn toàn vắng bóng- ông đã trở thành xưa cũ=>Sự thương cảm của tác giả trước sự vắng bóng của ông Đồ xưa=>Nổi buồn thương , sự tiếc nuối khôn nguôi của tác giả về một nét đẹp văn hoá đang dần bị quên lãng.III. Tổng kết: 1. Nội dung: Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên lòng cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của tác giả 2. Nghệ thuật:- Thể thơ ngũ ngôn.- Kết cấu đầu cuối tương ứng.- Ngôn ngữ giản dị mà cô đọng- Sử dụng phép nhân hoá.IV. Luyện tập:Bài tập 1: Hai nguồn cảm hứng lớn nhất trong thơ Vũ Đình Liên là gìA. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻB. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thếC. Lòng thương người và niềm hoài cổD. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.A. Được mọi người yêu quí vì đức độB. Bị mọi người lãng quên theo thôừi gianC. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹpD. Cả A, B, C đều sai Bài tập 2: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?Bài tập 3: Dòng nào thể hiện rõ tình cảnh đáng thương của ông ĐồA. Nhưng mỗi năm mỗi vắng- Người thuê viết nay đâuB. Năm nay đào lại nở- Không thấy ông đồ xưaC. Ông Đồ vẫn ngồi đấy- Qua đường không ai hayD. Những người muôn năm cũ- Hồn ở đâu bây giờBài tập 4: Dòng nào nói đúng nhất về tình cảm của tác giả A. Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ- người xưa B. Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hoá truyền thống của người Việt C. Cả A và BXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quí!

File đính kèm:

  • pptong_do.ppt