Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 75: Câu nghi vấn

Đặc điểm hình thức và chức năng chính:

Thảo luận: 5’

(?) Trong các đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn. Câu nghi vấn trên dùng để làm gì ?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 75: Câu nghi vấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆPGV thực hiện: Nguyễn Thị Tình ThươngNGỮ VĂN 8KIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Em hãy nhắc lại những biện pháp tu từ từ vựng đã được học trong chương trình Ngữ văn 8 ở HKI ? Cho ví dụ ? (6đ)Câu 2: Trong đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn?Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha :- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:- Không đau con ạ!- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ)ĐÁP ÁNCâu 1: ( 6điểm)* Các biệp pháp tu từ từ vựng: ( 2đ)- Nói quá- Nói giảm nói tránh.VD: ( 4đ)- Nói quá: “ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.” ( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)- Nói giảm nói tránh: “ Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. ( Tố Hữu, Bác ơi)Câu 2: ( 2điểm)* Xác định câu nghi vấn:- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ)BÀI 18 - TIẾT 75TUẦN 20CÂU NGHI VẤNCÂU NGHI VẤNĐặc điểm hình thức và chức năng chính:Tiết 75Thảo luận: 5’(?) Trong các đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn. Câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? a. Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:- Chú mình muốn cùng tớ đùa không?- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây! Hừ hừ- Đùa chơi một tí.- Hừ hừ cái gì thế?- Con mụ Cốc kia kìa.Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?- Ừ. ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b. Em được thì cho anh xinHay là em để làm tin trong nhà? ( Ca dao)+ Có những câu nghi vấn:a.- Chú mình muốn cùng tớ đùa không?- Đùa trò gì? - Cái gì thế?- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?b. Hay là em để làm tin trong nhà?+ Hình thức: - Cuối câu nghi vấn có dấu chấm hỏi. - Có những từ nghi vấn như: không, gì, gì thế, hay là. + Chức năng: dùng để hỏi(?) Ngoài các từ dùng để hỏi trên, ta còn có những từ ngữ để hỏi nào?Các đại từ nghi vấn Đại từ: ai, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu,) Cặp từ (cókhông, có phảikhông, đãchưa,),-Các tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,)- Quan hệ từ “hay” được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.CÂU NGHI VẤNI.Đặc điểm hình thức và chức năng chính:Tiết 751. Đặc điểm hình thức: - Có những từ nghi vấn: + Đại từ: ai, gì, sao, bao nhiêu+ Cặp từ: cókhông, có phảikhông, đãchưa,+ Quan hệ từ “hay” được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.- Khi viết: Kết thúc bằng dấu “?” 2. Chức năng chính: - Dùng để hỏi.VD: - Tôi là người phải nói sao?- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội?(?) Hãy nêu đặc điểm hình thức câu nghi vấn ?(?) Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?Cho ví dụ?CÂU NGHI VẤNĐặc điểm hình thứcvà chức năng chính:Tiết 75Bài tập 3 b, d SGK/tr 13(?) Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối hai câu sau được không? Vì sao?b. Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. ( Nam Cao, Lão Hạc)d. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy thế. ( Vũ Tú Nam, Biển đẹp)- Không, vì đó không phải là câu nghi vấn.+ Câu có từ nghi vấn “ tại sao” nhưng không dùng để hỏi mà khẳng định một vấn đề.+ Câu có từ “ai” là từ phiếm chỉ ( ai cũng, gì cũng, nào cũng, đâu cũngmang ý nghĩa khẳng định tuyệt đối) không phải là từ nghi vấn. Cần phân biệt: Ai thấy?Từ ví dụ trên ta có thể rút ra kết luận gì khi sử dụng câu nghi vấn? Và để sử dụng chính xác câu nghi vấn chúng ta phải làm gì?* Lưu ý:-Phân biệt từ phiếm chỉ với từ nghi vấn.-Câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu nghi vấn.Ghi nhớ SGK/Tr 11Xem và đặt 4 câu nghi vấn có liên quan đến nội dung của 2 tranh sau?Ai nhanh hơn- Em bé đang nhìn gì vậy?- Em bé có xinh không?- Đây là hoa gì vậy?Hoa này màu sắc như thế nào?Bạn thích tranh em bé hay là hoa súng?CÂU NGHI VẤNĐặc điểm hình thứcvà chức năng chính:II. Luyện TậpTiết 75II. Luyện tập:Bài tập 1:Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho!Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất mộtgiờ nào nữa! ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)b.Tại sao người ta lại phải khiêm tôn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ củamỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là Những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. ( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)Các câu nghi vấn:a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? CÂU NGHI VẤNII. Luyện tập:Bài tập 2:Tiết 75(?) Căn cứ vào đâu để xác định những câu sau đây là câu nghi vấn? Trong các câu đó, có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?Mình đọc hay tôi đọc?c. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?- Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là những câu nghi vấn.- Không thay từ hay bằng từ hoặc được vì nó sẽ làm câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn.CÂU NGHI VẤNII. Luyện tập:Tiết 75Bài tập 5: Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:Bao giờ anh đi Hà Nội ?b. Anh đi Hà Nội bao giờ ?(?) Em hãy viết một đoạn đối thoại ngắn có sử dụng câu nghi vấn?CÂU NGHI VẤNII. Luyện tập:Tiết 75 Bài tập 5:a. Bao giờ anh đi Hà Nội?b. Anh đi Hà Nội bao giờ?Hình thức: Từ nghi vấn nằm đầu câuTừ nghi vấn nằm ở cuối câu.- Ý nghĩa:Hỏi về thời gian sẽ đi ( chưa diễn ra)Hỏi về về gian đã đi ( đã diễn ra rồi)Viết đoạn đối thoại:Sau giờ học Lan đến tìm cô giáo:Thưa cô, cô cho em xin lại mẫu giấy!Cô ngạc nhiên nhìn Lan:Vậy mẫu giấy ấy là của em hả?Lan ngập ngừng :Dạphải!Vậy tại sao em lại làm thế?Dạem.Cô tươi cười nhì Lan:Thôi được rồi, lần sau em đừng làm thế nữa, vì đó là điều không tốt.- Em xin lỗi cô, lần sau em sẽ không làm thế nữa ạ!Luật chơi25143NGÔI SAO MAY MẮN !12LUẬT CHƠI: 	Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn.	Mỗi bạn lần lượt chọn một ngôi sao. * Nếu bạn chọn ngôi sao và trả lời đúng câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được cộng 2 điểm, nếu trả lời sai không được cộng điểm. * Nếu bạn chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được 10 điểm và được chọn ngôi sao tiếp theo để tham gia trả lời câu hỏi. * Nếu ban chọn trả lời sai thì các bạn khác dành quyền trả lời (bằng cách giơ tay). Nếu trả lời đúng được cộng 1 điểm, trả lời sai không được điểm.13214Nêu đặc điểm hình thức của câu nghi vấn ?- Có những từ nghi vấn: + Đại từ: ai, gì, sao, bao nhiêu+ Cặp từ: cókhông, có phảikhông, đãchưa,+ Tình thái từ: à, ư, nhỉ, chứ, chăng+ Quan hệ từ “hay” được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.- Khi viết: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.415 Nêu chức năng chính của câu nghi vấn ?Dùng để hỏi516- Câu nghi vấn: Văn là gì? Chương là gì?Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn “gì”, kết thúc câu có dấu ?Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn văn sau và những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? “ Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời ( lời) củ người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.” ( Theo Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo)317Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?- Câu nghi vấn này sai vì người hỏi chưa biết giá chính xác của chiếc xe thì sẽ không phân biệt được mắc hay rẻ. Cho biết câu nghi vấn sau đây đúng hay sai. Vì sao ?“Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?”1Ngôi sao may mắn !Chúc mừng bạn được tặng 10 điểm.18Hệ thống nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy Hướng dẫn học tập:* Đối với tiết học này:- Học thuộc ghi nhớ SGK/tr 11- Hoàn thành các bài tập 3 a,c ;4 vở VBT.- Viết đoạn hội thoại có sử dụng câu nghi vấn.* Đối với tiết học sau:- Chuẩn bị:“ Câu nghi vấn” (tiếp theo): + Những chức năng khác của câu nghi vấn.+ Thực hiện các bài tập ở SGK/ tr 22.+ Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINHCÙNG THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY

File đính kèm:

  • pptnttinhthuong.ppt