Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn - Đặng Thị Thuần
Ghi nhớ:
*Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Và không yêu cầu người đối thoại phải trả lời.
*Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
Chào mừng thầy cô về dự giờGiao vien: Dang Thi Thuan1CÂU 1:Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ?Kiểm tra bài cũ Đặc điểm hình thức :Có các từ nghi vấn (ai,gì,nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu,à,ư,hả,chứ,(có)...không,(đã)...chưa...) Chức năng chính:Dùng để hỏi. Đỏp ỏn?2Bạn giỏi quá Kiểm tra bài cũ. Câu 2:Tìm câu nghi vấn trong đoạn văn sau: Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng. )3a. Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? (Vũ Đình Liên, Ông đồ)Ví dụ4b. Giả thử Hằng không hát, không múa, cả ngày không nói...Ôi, nếu thế thì còn đâu là Hằng.c. Đê vỡ rồi!...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!Có biết không? ...Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? (Phạm Duy Tốn-Sống chết mặc bay) d.Tại sao bạn không thử cố gắng từ những việc đơn giản như: ngồi trật tự, viết bài đầy đủ... 1.Ví dụ5e.Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng về mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng , giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? (Hoài Thanh-ý nghĩa văn chương)g. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.-Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy! ( Tạ Duy Anh-Bức tranh của em gái tôi) 1.Ví dụ6Ghi nhớ:*Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... Và không yêu cầu người đối thoại phải trả lời.*Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.7Bài tập 1: Sgk/32a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết ...Một người như thế ấy !...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !...Một người nhịn ăn để lấy tiền làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm , láng giềng ...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... (Lão Hạc-Nam Cao)19.10.20088b.Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Nhớ rừng-Thế Lữ)19.10.20089 Một số câu hỏi tu từ.*Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?*Em có tuổi hay em không có tuổi?*Mái tóc em đây là mây hay là suối?*Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?*Thịt da em là sắt hay là đồng? Người con gái Việt Nam-Tố Hữu*Bác đã đi rồi sao Bác ơi?Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. Bác ơi-Tố Hữu 19.10.200810Bài tập 2:(sgk/23)- Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.D. Vua sai lính điệu em bé vào , phán hỏi:-Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?A- Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?-Không ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?19.10.200811Bài tập 2:(sgk/23)- Những câu nghi vấn có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương.->Cụ không phải lo xa quá như thế. (Không còn hình thức của câu nghi vấn nhưng ý nghĩa vẫn là phủ định, khuyên nhủ) - Sao cụ lo xa quá thế?(Phủ định, khuyên nhủ)-Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?-Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?19.10.200812Bài tập 3: Sgk/24 -Làm nhóm . Nhóm 3,4Đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học. Nhóm 1,2 Đặt một câu nghi vấn dùng để yêucầu người bạn kể lại nội dung một bộ phim vừa được trình chiếu.19.10.200813Bài tập 3:Sgk/34 -Làm nhóm. Nhóm 3,4Chị Dậu ơi,sao cuộc đời chị lại bi đát đến như vậy?Nhóm 1,2Nghe nói bạn vừa xem bộ phim: “Hoàng Châu cách cách”, bạn có thể kể cho mình nghe được không?19.10.200814Bài tập 3:Sgk/34 -Làm nhóm. Lưu ý cách dùng từ như sauNghe nói bạn vừa xem bộ phim: “Hoàng Châu cách cách”, Tại sao bạn không kể cho mình nghe nhỉ ?19.10.200815Bài tập bổ sung: . Đặt câu nghi vấn với mục đích thể hiện thái độ đối với mỗi hành vi trên.19.10.200816Bài tập bổ sung: .Với hình ảnh trên, hãy đặt câu nghi vấn với mục đích cầu khiến.Với hình ảnh trên hãy đặt câu nghi vấn với mục đích thể hiện cảm xúc trầm trồ khen ngợi.19.10.200817Bài tập 4: Sgk/24 Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như “Anh ăn cơm chưa?”, “ Cậu đọc sách đấy à?”, “Em đi đâu đấy?” không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?19.10.200818 Thử tài âm nhạc?Em biết những bài hát nào có câu nghi vấn ?19*Củng cố: Những kiến thức cần ghi nhớ trong 2 tiết học về câu nghi vấn(75, 79)* Đặc điểm hình thức: Có từ nghi vấn. Cuối câu có dấu ?, ! , . , ...* Chức năng:- Chức năng chính: để hỏi.- Chức năng khác: bộc lộ cảm xúc, phủ định, khẳng đinh, cầu khiến.19.10.200820*Hướng dẫn về nhà Học bài theo sgk(Cả tiết 75 và 79)Làm các bài tập còn lại.Tiếp tục tìm những câu nghi vấn trong sách, báo .Tự đặt tình huống sử dụng câu nghi vấn và đặt câu nghi vấn. Soạn bài: thuyết minh về một phương pháp, cách làm.19.10.200821Cảm ơn thầy cô đã về dự thăm lớp.Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.22Bài 5: Thể hiện năng khiếu âm nhạc:Tìm những bài hát có các câu nghi vấn.Cho em hỏi rằng có ở nơi đâu, bát ngát xa đưa những rặng trâm bầu?(Rặng trâm bầu)-Anh lại hỏi em có con đường nào là đường đẹp nhấtAnh nói rằng chỉ có con đường thống nhất hôm nay?(Đường tàu mùa xuân)-Mùa hoa lê ki ma nở, ở quê em miền đất đỏ. Sông núi có nhớ tên người anh hùng, đã chết cho mùa hoa lê ki ma nở.(Mùa hoa lê ki ma nở)-Em hỏi cây kơ nia: -Bóng mày ngả về đâu?-Về phương mặt trời mặc-Mẹ hỏi cây kơ niaRễ cây uống nước đâu? Uống nước nguồn miền Bắc.(Bóng cây kơ nia)-Núi muốn hỏi, suổi muốn hỏi sao bạn nhỏ vui thế? Xin nói cùng nghe. Náo nức nhiều, em vui nhiều hôm nay được về thủ đo thân yêu.(Từ rừng xanh em về thăm lăng Bác)-Quả gì mà chua chua thế? –Xin thưa rằng quả khế-An vào thì chắc là chua-Không sao, không sao chua thì đẻ nấu canh chua-Quả gì mà da cưng cứng xin thưa rằng quả trứng-An vào thì cghắc là đau, không đau, ăn vào thì nó thêm cao.19.10.200823Kết thúc bài24Một số các câu thơ dùng câu nghi vấn không dùng để hỏi.*Lượm ơi ! Còn không?(Lượm-Tố Hữu)*Mười đấy ư em? Mấy tuổi rồi?20-ừ nhỉ, tháng năm trôi MMẹ Tơm* Múa reo theo gió những thân kèTóc xanh xoã bóng hàng chân trắngCó phải tiên nga dự hội hè?(Từ Cu ba-Tố Hữu)*Ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nị nhược hà(Ngắm trăng-HCM)KHói Nùng Lĩnh như xây khối uấtSông Hồng Gang nhường vật cơn sầuCon ơi, càng nói càng đauLấy ai tế độ đàn sau đó mà(Hai chữ nước nhà)25Cho em hỏi rằng có ở nơi đâu, bát ngát xa đưa những rặng trâm bầu?(Rặng trâm bầu)-Anh lại hỏi em có con đường nào là đường đẹp nhấtAnh nói rằng chỉ có con đường thống nhất hôm nay?(Đường tàu mùa xuân)-Mùa hoa lê ki ma nở, ở quê em miền đất đỏ. Sông núi có nhớ tên người anh hùng, đã chết cho mùa hoa lê ki ma nở.(Mùa hoa lê ki ma nở)-Em hỏi cây kơ nia: -Bóng mày ngả về đâu?-Về phương mặt trời mặc-Mẹ hỏi cây kơ niaRễ cây uống nước đâu? Uống nước nguồn miền Bắc.(Bóng cây kơ nia)-Núi muốn hỏi, suổi muốn hỏi sao bạn nhỏ vui thế? Xin nói cùng nghe. Náo nức nhiều, em vui nhiều hôm nay được về thủ đo thân yêu.(Từ rừng xanh em về thăm lăng Bác)-Quả gì mà chua chua thế? –Xin thưa rằng quả khế-An vào thì chắc là chua-Không sao, không sao chua thì đẻ nấu canh chua-Quả gì mà da cưng cứng xin thưa rằng quả trứng-An vào thì cghắc là đau, không đau, ăn vào thì nó thêm cao.Một số những bài hát có câu nghi vấn26 *Lượm ơi ! Còn không? (Lượm-Tố Hữu)*Mười đấy ư em? Mấy tuổi rồi?20-ừ nhỉ, tháng năm trôi Mẹ Tơm* Múa reo theo gió những thân kèTóc xanh xoã bóng hàng chân trắngCó phải tiên nga dự hội hè? (Từ Cu ba-Tố Hữu)*Ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà? (Ngắm trăng-HCM) Một số câu hỏi tu từ.19.10.200827Bài tập bổ xung-19.10.200828
File đính kèm:
- Tiet 79 Cau nghi van.ppt