Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 85: Ngắm trăng, Đi đường (Trích “Nhật kí trong tù”-Hồ Chí Minh)

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả: Hồ Chí Minh

2.Tác phẩm: Nhật kí trong tù.

-Bác Hồ viết tại nhà tù ở Tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943.

-Tác phẩm được viết bằng chữ Hán,phần lớn là thơ tứ tuyệt.

-Nhật kí trong tù là một viên ngọc quí trong nền thơ ca Việt Nam.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 85: Ngắm trăng, Đi đường (Trích “Nhật kí trong tù”-Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự giờ Ngữ văn tại lớp 8A.5 Kiểm tra bài cũ Sau khi học xong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” em thấy Bác Hồ là một con người như thế nào?Trả lời: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” đã nói lên được tinh thần lạc quan,phong thái ung dung, niềm vui thích được sống chan hoà với thiên nhiên của Bác trong những ngày th áng gian khổ thiếu thốn ở Pac Bó.TIẾT: 85I.Giới thiệu chung:-Bác Hồ viết tại nhà tù ở Tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943.-Tác phẩm được viết bằng chữ Hán,phần lớn là thơ tứ tuyệt.Bác Hồ trên đường đi công tác1.Tác giả: Hồ Chí Minh(Trích “Nhật kí trong tù”-Hồ Chí Minh).2.Tác phẩm: Nhật kí trong tù.-Nhật kí trong tù là một viên ngọc quí trong nền thơ ca Việt Nam.NGẮM TRĂNG , ĐI ĐƯỜNGBài1: Ngắm trăng.1. Đọc và chỳ thớch :II. Đọc- Tìm hiểu 2 bài thơ:Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Bài1: Ngắm trăng.1. Đọc và chỳ thớch :Phiên âm:Dịch thơ( Bản dịch của Nam Trân).Dịch nghĩa:Trong tù không rượu cũng không hoa,Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,Từ ngoài khe cửa,trăng ngắm nhà thơ.Dịch thơ:Trong tù không rượu cũng không hoaCảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;Điệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất. *Tình yêu tha thiết với trăng đã giúp Bác vượt qua mọi khó khăn thiếu thốn.Phiên âm:Ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà?Bài1:Ngắm trăng. 1. Đọc và chỳ thớch :2. Tỡm hiểu văn bản: a.Hai cõu đầu:Bác bối rối,xao xuyến trước trăng đẹp.-Điệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất. *Tình yêu tha thiết với trăng đã giúp Bác vượt qua mọi khó khăn thiếu thốn.Bài 1:Ngắm trăng. 1. Đọc và chỳ thớch :2. Tỡm hiểu văn bản: a.Hai cõu đầu:- Bác bối rối, xao xuyến trước trăng đẹp.Trăng và Người là đôi bạn tri kỉ,đã vượt qua song cửa nhà tù để đến với nhau.b.Hai cõu sau: Nghệ thuật nhân hoá, phép đối.Phiên âm:Nhân hướng song tiền khán minh nguyệtNguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.*Bác là người yêu thiên nhiên, có tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường.- Trăng và Người là đôi bạn tri kỉ,đã vượt qua song cửa nhà tù để đến với nhau.b.Hai cõu sau: -Nghệ thuật nhân hoá, phép đối.*Bác là người yêu thiên nhiên, có tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường.3. Tiểu kết:Ghi nhớ:Sgk/38Ngăm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc,cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.Bài 2 : Đi đường: 1. Đọc và chỳ thớch:1. Đọc và chỳ thớch:Phiên âm:Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,Trùng san chi ngoại hựu trùng san;Trùng san đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố miện gian. Đi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng,Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.Bài 2: Đi đường. Dịch nghĩa:Có đi đường mới biết đường đi khó,Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác;Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt.Dịch thơ( Bản dịch của Nam Trân).2. Tỡm hiểu văn bản: a.Hai cõu đầu: Đi đường mới biết gian lao,Nỳi cao rồi lại nỳi cao trập trựng; b.Hai cõu sau: Nỳi cao lờn đến tận cựng, Thu vào tầm mắt muụn trựng nước non. - vượt qua khó khăn để về đích. -Tư thế ung dung,lạc quan của người chiến thắng, yêu thiên nhiên. - Nghệ thuật : Điệp ngữ ->Khó khăn chồng chất khó khăn.1. Đọc và chỳ thớch:Bài2 : Đi đường. 2. Tỡm hiểu văn bản: a.Hai cõu đầu: Đi đường mới biết gian lao,Nỳi cao rồi lại nỳi cao trập trựng; b.Hai cõu sau: Nỳi cao lờn đến tận cựng, Thu vào tầm mắt muụn trựng nước non. - vượt qua khó khăn để về đích. -Tư thế ung dung,lạc quan của người chiến thắng, yêu thiên nhiên. - Nghệ thuật : Điệp ngữ ->Khó khăn chồng chất khó khăn.1. Đọc và chỳ thớch:Bài2 : Đi đường. 3. Tiểu kết:Ghi nhớ:Sgk/40Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.III. Tổng kết:1.Nghệ thuật: *Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị hàm súc, cô đọng. 2.Nội dung:*Bác Hồ là người có tình yêu thiên nhiên của một tâm hồn thi sĩ, có phong thái ung dung lạc quan, nghị lực phi thường của người cộng sản vĩ đại. TIẾT: 85Ngắm trăng-Đi đường.I.Giới thiệu chung:II. Đọc- Tìm hiểu 2 bài thơ:III. Tổng kết: *Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị hàm súc, cô đọng. Bài2: Đi đường.Bài1: Ngắm trăng.(Trích “Nhật kí trong tù”-Hồ Chí Minh).*Bác Hồ là người có tình yêu thiên nhiên của một tâm hồn thi sĩ,có phong thái ung dung lạc quan,nghị lực phi thường của người cộng sản vĩ đại. 1.Nghệ thuật:2.Nội dung: Hướng dẫn về nhà* Học thuộc lòng 2 bài thơ”Ngắm trăng- Đi đường” và học thuộc Ghi nhớ SGK. *Tìm đọc những bài thơ viết về trăng và thiên nhiên trong “Nhật kí trong tù”của Hồ Chí Minh.*Soạn bài “Chiếu dời đô”.

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG(1).ppt