Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 89: Ngắm trăng, đi đường (Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả:

2. Tác phẩm:

ØĐiệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất.

ØCâu hỏi tu từ thể hiện sự bối rối của một tâm hồn nghệ sĩ.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 89: Ngắm trăng, đi đường (Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁOKIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy đọc lại bài thơ “Tức cảnh Pắc-Bó” của Hồ Chí Minh và nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài. Tiết 89 NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG (Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)I.Tìm hiểu chung1.Tác giả:2. Tác phẩm:Hồ Chí MinhTrích “Nhật kí trong tù”Tiết 89 NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG (Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)II. Tìm hiểu chi tiết văn bản1. Bài “Ngắm trăng – Vọng nguyệt”a. Hai câu thơ đầuPhiên âm:Ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà?Dịch thơ:Trong tù không rượu cũng không hoaCảnh đẹp đêm nay khó hững hờĐiệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất.Câu hỏi tu từ thể hiện sự bối rối của một tâm hồn nghệ sĩ.=>Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt đã giúp Bác quên đi cảnh thiếu thốn đọa đày nơi tù ngục.Tiết 89 NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG (Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)II. Tìm hiểu chi tiết văn bản1. Bài “Ngắm trăng – Vọng nguyệt”b. Hai câu thơ cuối:Phiên âm:Nhân hướng song tiền khán minh nguyệtNguyệt tòng song khích khán thi giaDịch thơ:Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.=> Bác Hồ có tình yêu thiên nhiên tha thiết, tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường.Nghệ thuật nhân hóa, phép đối. Người và trăng như đôi bạn tri kỷ, vượt qua song sắt nhà tù để đến với nhau. Tiết 89 NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG (Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)II. Tìm hiểu chi tiết văn bản2. Bài “Đi đường – Tẩu lộ”a. Hai câu thơ đầu:Phiên âm: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nanTrùng san chi ngoại hựu trùng sanDịch thơ: Đi đường mới biết gian laoNúi cao rồi lại núi cao trập trùng Điệp ngữ “tẩu lộ” thể hiện sự trải nghiệm; “trùng san” nhấn mạnh những gian lao, thử thách tiếp nối chờ đón con người. Tiết 89 NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG (Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)II. Tìm hiểu chi tiết văn bản2. Bài “Đi đường – Tẩu lộ”b. Hai câu thơ cuối:Phiên âm:Trùng san đăng đáo cao phong hậuVạn lí dư đồ cố miện gian.Dịch thơ: Núi cao lên đến tận cùngThu vào tầm mắt muôn trùng nước non.Tư thế hiên ngang đứng trên đỉnh cao chót vót, phơi phới niềm vui.Cần cố gắng kiên trì bền chí, vượt mọi khó khăn. Tiết 89 NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG (Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)III. Tổng kếtNội dungBác Hồ có tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, một tâm hồn thi sỹ, phong thái ung dung lạc quan, nghị lực phi thường của người cộng sản vĩ đại.2. Nghệ thuậtThể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc, cô đọng.Biện pháp tu từ: điệp ngữ, phép đối, nhân hóa.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bản phiên âm, dịch thơ và phần ghi nhớ của hai bài thơ. Sưu tầm thêm những bài thơ của Bác viết về trăng và những bài học cuộc sống. Soạn bài “Chiếu dời đô”.CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG NGAM TRANG DI DUONG.ppt