Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 9: Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố)

I. Đọc, tìm hiểu chung:

1/Tác giả, tác phẩm:

a/- Nhà nho gốc nông dân.

- Có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị.

-Là một nhà báo, một nhà văn hịên thực xuất sắc.

-Được truy tặng giải thưởng Hồ CHí Minh về VHNT (1996)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 9: Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THÂN ÁICHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ ĐỔNGTIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )I. Đọc, tìm hiểu chung:1/Tác giả, tác phẩm:a/- Nhà nho gốc nông dân. Có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị.Là một nhà báo, một nhà văn hịên thực xuất sắc.Được truy tặng giải thưởng Hồ CHí Minh về VHNT (1996)TIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )Đọc, tìm hiểu chung:1/Tác giả, tác phẩm: b/- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểuTIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )2/ Đọc, tóm tắt:I. Đọc, tìm hiểu chung:II. Phân tích:1. Nhân vật cai lệ:- Giọng, ngôn ngữ:- “thằng  ông mày ” - thét, quát, hầm hè,  Xấc xược, hách dịch. Âm thanh, ngôn ngữ của dã thú- Hành động:Gõ đầu roi, trợn mắt, giật phắt, chạy sầm sập, bịch, sấn, tát, Khi đọ sức: ngã chỏng quèo  thảm hại, tả tơi  Bọn tay sai – công cụ đắc lực của xã hội tàn bạo– không chút tính người.  hung bạo, tàn ác.TIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )2. Diễn biến tâm lí, hành động của chị Dậu:TIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )a/ Trước khi bọn tay sai đến:quạt cháo chóng nguội rón rén bưng  “Thầy em hãy cố” Dịu dàng, đằm thắm, tình cảm, hết lòng yêu chồng.2. Diễn biến tâm lí, hành động của chị Dậu:TIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )b/ Khi bọn tay sai đến:Th¶o luËn: - Khi bọn tay sai kéo đến, chị Dậu có những lời nói, hành động nào? Nhận xét.- Điều gì làm em lo lắng hoặc hả hê, sung sướng nhất? Vì sao?2. Diễn biến tâm lí, hành động của chị Dậu:Run run, thiết tha, đỡ, Cháu van ôngVan xin, nhẫn nhục- Bề dưới- chồng tôi đau ốm, các ông không được Cãi lí- vị thế ngang hàng- Nghiến răng: Mày trói chồng bà + túm cổ, ấn dúi Căm phẫn, khinh bỉ, ngang tàng- bề trên: sức mạnh của lòng yêu thương, sự căm phẫn.=> Hiền dịu, vị tha, biết nhẫn nhục nhưng tiềm tàng một sức sống mạnh mẽ.TIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )b/ Khi bọn tay sai đến:TIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )II. Đọc, tìm hiểu chú thích:I. Tác giả, tác phẩm: (sgk)III. Phân tích:* Tổng kết:Nghệ thuật:- Khắc hoạ nhân vật rõ nét.- Miêu tả linh hoạt, sống động.- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc.TIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ( Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )II. Đọc, tìm hiểu chú thích:I. Tác giả, tác phẩm: (sgk)III. Phân tích:* Tổng kết:Nghệ thuật:2. Nội dung:Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. Tình cảnh khốn cùng của người nông dân và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam xưa.Luyện tập:Em hiểu thế nào về nhan đề?2. Chứng minh: Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo – Vũ Ngọc PhanDặn dò:Tóm tắt lại đoạn trích. Phân tích các nhân vật đã học.+ Nhận xét chung về hình ảnh người nông dân qua 2 văn bản đã học.- Đọc, tóm tắt truyện “Cô bé bán diêm”. Tìm hiểu tác phẩm.THÂN ÁICHÀO CÁC EM HỌC SINH !TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ ĐỔNGTHÂN ÁICHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptT9. L8.ppt