Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 90: Văn bản Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm

1.Tác giả:

2.Tác phẩm

3.Đọc, tìm hiểu chú thích

II.Phân tích

1.Thể loại:

2. Bố cục

3.Phân tích

a.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.

b,Lí do dời đô về Đại La

c.Mong muốn dời đô

III.Tổng kết:

IV.Luyện tập

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 90: Văn bản Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ với lớp 8A TiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:Lí Công Uẩn – Lí Thái Tổ (974-1028) . Quê Bắc NinhÔng là người thông minh, nhân ái có trí lớn, là người sáng lập vương triều nhà Lí.2.Tác phẩm: T­îng lÝ c«ng uÈn “Chiếu dời đô”(1010), trích trong tuyển tập “Thơ văn Lí- Trần” tập 13.Đọc và tìm hiểu chú thích:II.Phân tích:1.Thể loại:ChiếuChiếuNguồn gốc: Thể loại “Chiếu” xuất hiện từ thời cổ đại của Trung quốc, ban đầu gọi là “Mệnh”, sau gọi là “lệnh” đến nhà Tần đổi là “Chiếu”Mục đích: Là văn bản vua dùng để ban bố mệnh lệnhNội dung: Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, công bố những chủ trương đường lối, nhiệm vụ mà vua và triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện.Hình thức: Thường viết theo lối văn biền ngẫu, văn vần, văn xuôiTiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục: Chiếu Vấn đề nghị luận:Sự cần thiết phải dời đô về Đại LaĐặt vấn đềGiải quyết vấn đềKết thúc vấn đề Cơ sở của việc dời đôLí do dời đô về Đại LaMong muốn dời đô3 phầnTiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục 3.Phân tícha.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. Nhà Thương: Nhà Chu: Vâng mệnh trời,thuận ý dânĐất nước bền vững ,phát triển thịnh vượng-Nhà Đinh, Lê:Theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi dấu cũTriều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn,muôn vật không được thích nghi.Lịch sử Trung Quốc 3 lần dời đô.Những tiền đề, cơ sở của việc dời đô 5 lần dời đôMuốn đóng đô nơi trung tâm, tính kế muôn đời cho con cháuThực tế lịch sử dân tộcĐóng yên đô thành ở Hoa LưNoi gương sử sách, học tập người xưaViệc đóng đô ở Hoa Lư không còn thích hợpThuyết phục dời đôTiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: 2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục 3.Phân tícha.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.Với dẫn chứng xác thực lời văn giàu cảm xúc tác giả đã thể hiện khát vọng rời đô để xây dựng một đất nước độc lập tự cường phát triển thịnh vượng.Cố đô Hoa LưTiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục Chiếu 3.Phân tícha.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.b.Lí do dời đô về Đại La VÞ trÝ ®Þa lÝ:ChÝnh trÞ, v¨n ho¸: Thành Đại La đủ điều kiện để trở thành kinh đô bậc nhấtLí do dời đô về Đại LaLợi thế của thành đại la Nơi trung tâm trời đất;được thế rồng cuộn hổ ngồiĐúng ngôi nam bắc đông tây; tiện hướng nhìn sông dựa núiĐịa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoángDân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt;Muôn vậtphong phú tốt tươiLà nơi thắng địaChốn hội tụ của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đờihổnhìn sông dựa núirộngcaobằngthoángrồng Nh÷ng c©u v¨n biÒn ngÉu c©n ®èi, nhÞp nhµng ; Từ ngữ lí giải có lí, có tìnhTiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục Chiếu Thành Đại La hội tụ đủ các yếu tố xứng đáng để trở thành kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời .3.Phân tícha.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.b.Lí do dời đô về Đại LaTiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục 3.Phân tícha.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.b.Lí do dời đô về Đại Lac. Mong muốn dời đô:Tác giả bày tỏ mong muốn dời đô một cách chân thành tha thiết.TiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục 3.Phân tícha.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.b.Lí do dời đô về Đại LaIII.Tổng kết1.Nghệ thuật: c.Mong muốn dời đôVấn đề nghị luận :Mong muốn dời đôĐặt vấn đềGiải quyết vấn đềKết thúc vấn đềCơ sở thực tiễnMong muốn dời đôDẫn chứng lịch sửTư tưởng,tình cảmLí do dời đô về Đại LaLí lẽ giải thích TiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục 3.Phân tícha.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.b.Lí do dời đô về Đại LaIII.Tổng kết1.Nghệ thuật: Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, lời lẽ chân thành2.Nội dung: Bộc lộ khát vọng dời đô của một bậc minh quân mong cho dân giàu nước mạnhc.Mong muốn dời đôGhi nhớChiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân vềmột đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phảnánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trênđà lớn mạnh.Bài chiếu có sức thuyết phục mạnhmẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp giữa lí và tìnhTiÕt 90:V¨n b¶n: ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) lÝ c«ng uÈnI.Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:2.Tác phẩm3.Đọc, tìm hiểu chú thích II.Phân tích1.Thể loại:2. Bố cục 3.Phân tícha.Những tiền đề,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.b,Lí do dời đô về Đại LaIII.Tổng kết:IV.Luyện tậpGhi nhớ:SGK-trang 51c.Mong muốn dời đôCủng cố:Nêu bố cục của bài “chiếu dời đô”Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bàiHướng dẫn:1.Em hãy tìm những câu ca dao,câu thơ, viết về Hà Nội.2.Nêu cảm nhận của em về bài “Chiếu dời đô” trong khoảng từ 5 đến 7 câu.3.Soạn bài “Hịch tướng sĩ”Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptchieu_doi_do_hay.ppt