Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91: Câu phủ định - Đỗ Văn Hiệp

Ghi nhớ:

Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu(có) .

Câu phủ định dùng để:

 +Thông báo,xác nhận không có sự vật,sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).

 + Phản bác một ý kiến nhận định (câu phủ định bác bỏ).

 

pptx19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91: Câu phủ định - Đỗ Văn Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 8 A1 Trường THCS Chu Văn AnSinh viên: Đỗ văn HiệpChào mừng quý thầy cô đến dự giờBài 22: tiết 91 Tiếng Việt Câu phủ địnhI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Xét các ví dụ:Ví dụ 1:Nam đi Huế.Nam không đi Huế.Nam chưa đi Huế.Nam chẳng đi Huế. Không , chưa, chẳng là từ phủ định Các câu sau có phải câu phủ định không? Vì sao?_ Ta đâu biết anh ấy làm nghề gì? _Việc đó ai mà chả biết. _Không gặp người quen nó loay hoay mãi mới tìm được nơi ở. _ Tôi ước không phải trở lại đây một làn nữa._ Nguyện vọng của bố mẹ tôi là không muốn tôi sống mãi ở thành phố nữa._ Không học sinh nào vắng mặt_ làm như vậy cũng chẳng ăn thua gì hết._ Bạn ấy có giỏi toán không.Ví dụ 2:Nam có giỏi toán không?- Nam không giỏi toán. PHỦ ĐỊNH MIÊU TẢHình như Nam giỏi toán lắm?- Đâu có!PHỦ ĐỊNH BÁC BỎThầy sờ vòi bảo:Tưởng con voi như thế nào,hóa ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo:Không phải nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo;- Đâu có ! nó bè bè như cái quạt thóc.Những câu sau đây có phải câu phủ định không? Vì sao ? Nội dung của mỗi câu nói gì?Nó mà giỏi toán à?Có trời mới biết được nó ở đâu?Nó không phải không biết việc đó.Câu a,b không phải là câu phủ định, vì nó không có từ phủ định. Câu c là câu phủ định vì có từ phủ định “không”.Nội dung:+ Nó không đi giỏi toán.(ý phủ định).+ Không ai biết nó ở đâu.(ý phủ định).+ Nó biết việc đó.(ý khẳng định)Ghi nhớ: Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu(có).Câu phủ định dùng để: +Thông báo,xác nhận không có sự vật,sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). + Phản bác một ý kiến nhận định (câu phủ định bác bỏ). Bài tập 1/53:Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.Tôi an ủi lão:_ cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hoad kiếp để cho nó làm kiếp khác. c) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.Câu văn được viết lại: Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp. - Nghĩa của câu thay đổi vì từ chưa chỉ phủ định sự việc trong một thời gian nhất định, còn từ không lại lại phủ định sự việc một cách tuyệt đối => cấu trúc trươc hợp lý hơn.Bài tập 3/54:Bài tập 4/54:Cả 4 câu đều không phải là câu phủ định nhưng dùng để phản bác một sự việc.Đặt câu tương đương:Ngôi nhà này không đẹp.Chẳng có chuyện đó.Bài thơ này không hay.Tôi chẳng sung sướng gì hơn cụ.Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn trong đó có nội dung câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏYour Text Here17 M«n To¸n 6 Sinh viên: Vũ Thị Thu Hiền Lớp : Toán- Lý K4318 M«n To¸n 6 Sinh viên: Vũ Thị Thu Hiền Lớp : Toán- Lý K43

File đính kèm:

  • pptxcau_phu_dinh.pptx